Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam

Journal of Incompetent Professors in Vietnam – JIPV

PGS rất dỏm Hồ Thanh Phong – Đại Học Quốc Tế TPHCM: Hiệu Trưởng

Posted by giaosudom4 trên Tháng Tám 11, 2010

view profile

Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV says:

Danh dỏm: PGS.TS

Công bố ISI: 0

Chuyên ngành: Kỹ thuật Hệ thống Công nghiệp

Danh thật: PGS rất dỏm

Giới thiệu: Editor Hoa1960

Thông tin liên quan đến ứng viên:

www.hcmiu.edu.vn/BGH.php
============================================ ==========

Thông tin về Journal of Incompetent Professors in Vietnam – JIPV – Tạp Chí Giáo Sư Dỏm Việt Nam:

Editorial Board’s page: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/

Volume 1: www.flickr.com/photos/47624590@N04/
Posted 3 months ago. ( permalink )

view profile

vuhuy.number says:

Hiệu trưởng dỏm? Thế nào là đại học quốc tế?

Tham khảo về hoạt động “tầm quốc tế” của trường này: tuoitre.vn/Giao-duc/109633/DH-Quoc-tenbspchua -xung-tam-qu…
Posted 3 months ago. ( permalink )

view profile

bonghongda says:

Bài chẳng liên quan gì đến bác Phong này hết. Bác nên cung cấp thông tin bổ ích hơn đi.
Posted 3 months ago. ( permalink )

view profile

inhainha says:

Vị này hơn mười năm trước thì tôi đã nghe nói ổng nghiên cứu về phân luồng, quy hoạch giao thông rồi. Kết quả là chẳng ra được cái giải pháp nào đột phá, TPHCM thì kẹt xe với mức độ ngày càng trầm trọng. Ông này chỉ toàn vẽ ra để ăn tiền dự án của mấy ông bên sở giao thông vận tải mà thôi. Một số đề tài của ông này:
tintuc.xalo.vn/001963579309/he_thong_canh_bao _ket_xe_thon… ——> chẳng biết ông này định mua camera gì, nếu camera chất lượng thông thường thì chi phí bộ này khoảng 100 triệu thôi. ổng hét lên đến 700 triệu. Đúng là cướp ngày mà.

www.ies.com.vn/Tin-tuc-Su-kien/he-thong-tu-do ng-bao-ket-x… ———> hệ thống này chẳng biết mắc ở đâu nữa, hay là dẹp vô kho rồi không biết chừng.

Một số thông tin liên quan ông Phong:
www.baomoi.com/Info/Trinh-lang-he-thong-giao- thong-thong-…
www.thesaigontimes.vn/Home/dothi/hatang/34116 /
vietnamnet.vn/xahoi/201001/Ne-ket-xe-bang-can h-bao-vien-t…
Posted 2 months ago. ( permalink )

view profile

bonghongda says:

Ông này là một tay đầu cơ chính trị có hạng. Băng nhóm của ông ta đã hạ bệ chức hiệu trưởng của GS. Phan Quốc Khánh, một nhà nghiên cứu khoa học nghiêm túc và có nhiều công sức trong việc thành lập ĐH quốc tế. Giá mà ông này cũng biết đầu cơ trong nghiên cứu khoa học thì nước nhà biết ơn lắm.
Posted 2 months ago. ( permalink )

52 bình luận to “PGS rất dỏm Hồ Thanh Phong – Đại Học Quốc Tế TPHCM: Hiệu Trưởng”

  1. hung said

    Tay Ho Thanh Phong nay rat doc doan, ai lam cho y hai long thi y uu ai, con khong han thang tay tru dap khong chut thuong xot. Vu mua phan mem blacboard han chi dao mua phan mem cu, ton kho voi cai gia cao vut, ket qua phan mem lac hau khong tuong thich, he thong khong chay duoc, so tien dau tu coi nhu vut khong.

  2. quangquanquai said

    hic hic, minh dang hoc o IU. Thay Phong cung hien lanh, hai huoc lem, cac ban dung che thay Phong nua nha. Thay Phong ma bit, chac thay bun lem do… hic hic…

  3. Dear Mr. Phong,
    International University, Rector

    I was deeply disappointed with the conversation we had yesterday. My
    salary was cut by one-third even though you promised me that wouldn’t
    happen. During our meeting yesterday, you denied it and said you
    didn’t make that promise. I have totally lost my respect for you both
    as a person and as a university rector.

    I have been loyal to the university by letting you know about the
    cheating in the English Department and the unfriendly and hostile
    attitude from the local teachers toward foreign teachers so that you
    could fix the problems. I have been a good teacher and I have never
    done anything wrong or improper. Instead of trying to fix the problem,
    you just assigned a new department chair who is seldom in the
    department. The underlying hostility, inappropriate exams (AE1
    Listening Final, IE2 Speaking Final), and cheating teachers also
    remain without receiving any reprimand. As for me, Human Resources
    retaliated against me by accusing me of using a fake teaching
    credential and cutting my pay by one-third.

    I have totally lost my trust in you and the Human Resources
    department. Therefore, I am quitting as of today. Maybe you got to the
    top by lying and cheating and you allowed that to happen in the
    English Department. When I told you about the cheating in the English
    Department, you retaliated by breaching the contract and cutting my
    pay.

    I am the third Viet Kieu teacher who is quitting this semester. You
    need to take a good look as to why foreign teachers keep quitting at
    your school.

    Daniel Tuan Tran

  4. Dear Daniel Tuan Tran
    I really liked your teaching method at the first time we had met. I can find the enthusiasm of teaching in you. I am the man who sent the email to complain the English Deparment about AE1 listening midterm test. Mr Thuan called me to his office and we had an controversy. But it was not a real controversy because he do not let me say full of my opinions. He said that he could use his degree the prove that his teaching method was right. So that, I could not say any thing. How could a student say when the teacher did not have goodwill to listen to. On 20 th Wednesday, I did not see you come. I was so surprised about your lateness and now I knew the reason. I do like you. Don’t be sad my dear teacher. Although I am a native Vietnamese and I hardly have chances to meet the foreign teachers but I really like them. I can say everything I like and they listen to me. Thank you because of giving me one happy day of your teaching.

    nvthoang@gmail.com
    Thanh Hoang

  5. Dear Daniel Tuan Tran

    I really liked your teaching method the first time we met. I can find the enthusiasm of teaching in you. I am the man who sent the email to complain to the English Department about the AE1 listening midterm test. Mr Thuan called me to his office and we had an controversy. But it was not a real controversy because he did not let me say fully about my opinions. He said that he could use his degree the prove that his teaching method was right. So that, I could not say any thing. How could a student say anything when the teacher did not have the goodwill to listen? On 20th Wednesday, I did not see you come to class. I was so surprised about your lateness and now I know the reason. I do like you. Don’t be sad my dear teacher. Although I am a native Vietnamese and I hardly have chances to meet the foreign teachers but I really like them. I can say everything I like and they listen to me. Thank you because of giving me one happy day of your teaching.

    Hoang

  6. Hello Hoang,

    Thank you for your email and your support. I didn’t want to quit
    teaching at IU. I liked the students very much and I did my best
    teaching them. Unfortunately, the local English teachers are not very
    good. They don’t like foreign teachers because we teach better than
    them and our English is better. So the local teachers cheated by
    telling their students about the exams so that more of their students
    could pass.

    Mr. Thuan even wanted to change the English Department curriculum by
    dropping the TOEFL next year, and just have general English classes
    like a language center. He even wanted to give the Michigan Test of
    English Language Proficiency (which is a very easy test with no
    speaking, listening or writing) so students at IU could pass the
    English requirement for graduation. I think the English Department at
    IU will get easier classes in the future so that local teachers could
    teach them.

    I feel very bad for the students at IU because they pay 10 times the
    amount in tuition compared to other public universities in order to
    study in English, but the English Department is not willing to find
    and keep good foreign teachers to help the students. In the future,
    there will only be local teachers or mostly local teachers teaching in
    the English Department.

    If I were a college student, I would study at a public university like
    Bach Khoa, University of Science, or any other public university. The
    tuition will be much cheaper and the teachers will also be better.

    The truth needs to be known so the students will not have to suffer.

    Sincerely,

    Daniel Tuan Tran

  7. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
    ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
    ĐƠN KIẾN NGHỊ
    VỀ ĐỀ THI MIDTERM MÔN LISTENING AE1
    NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 2011
    Kính gửi : Tổ trưởng tổ Anh Văn trường đại học Quốc Tế, ĐHQG.TPHCM và toàn thể các thầy cô ra đề môn Listening AE1 ngày 25 tháng 4 năm 2011
    Em là học sinh trường đại học Quốc Tế – khoá 2010.
    Sau khi tìm hiểu kĩ va cùng thảo luận ý kiến với các bạn trong buổi thi vừa qua, em viết đơn này để xin trình bày với các thầy cô về một số ý kiến như sau:
     Thứ nhất : Cấu trúc đề thi và thang điểm bất hợp lý
     Thứ hai : Tình trạng thiết bị bị trục trặc trong quá trình thi nghe
     Thứ ba : Sắp xếp thời gian bất hợp lý gây khó khăn cho sinh viên
    VẤN ĐỀ THỨ NHẤT : CẤU TRÚC ĐỀ THI VÀ THANG ĐIẾM BẤT HỢP LÝ
    Về cấu trúc đề thi, kì này có hai phần là Taking-note và Answer the question. Taking-note ở đây được hiểu là là một bài tóm tắt ngắn gọn giúp cho sinh viên nắm được ý khi làm bài và trong quá trình nghe giảng bài. Rõ ràng là, Taking-note ở đây chỉ mang tính chất “hỗ trợ” hơn là bắt buộc. Trong các kì thi tiếng Anh tín chỉ quốc tế như SAT, IETLS, TOEFL, TOEIC,.., các giáo viên khuyên học sinh nên viết lại những ý quan trọng để sử dụng trong phần trả lời câu hỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là một “lời khuyên” chứ không mang tính “bắt buộc”. Taking-note sẽ hỗ trợ cho người nghe viết lại những thông tin trong bài trong trường hợp “có số liệu thống kê”, “có số điện thoại, địa chỉ liên lạc được nói đến trong bài” hoặc bài nghe chứa nhiều “phần nhỏ”. Taking-note sẽ giúp cho ta hoàn thành bài nghe tốt hơn nhưng không có nghĩa là bài nghe nào cũng cần taking-note cũng như không nhất thiết là người nghe “phải” take note khi nghe. Bởi lẽ, suy cho cùng thì taking-note ở đây chỉ mang mục đích ghi lại những thông tin cần thiết, và quan trọng hơn là người nghe phải “hiểu” được thông tin mà người nói truyền đạt. Vậy có nghĩa là, trong một số trường hợp chúng ta không nhất thiết phải take note, miễn là thông tin chúng ta nhận được là đúng đắn. Taking-note là một hành động không phải chỉ khi học tiếng anh mới sử dụng mà là việc làm mà chúng ta phải làm mỗi khi cần ghi nhớ một số thông tin cần thiết và không phải khi nghe bất kì điều gì, cũng phải take note. Một người không cần take note mà vẫn hiểu bài còn một người có khả năng take note tất cả mọi chi tiết trong trong bài nhưng hoàn toàn không hiểu người nói muốn đề cập đến vấn đề gì, liệu giỏi taking-note là một điều tốt? Các thầy cô rõ ràng là nghe một bài nghe có thể take note gần như tất cả mọi chi tiết trong bài “nhưng” nếu bài đó là một bài giảng không phải chuyên ngành của các thầy cô thì sao ? Em đơn cử như bài giảng môn Sinh học, Vật lý,. liệu việc take note của thầy cô ở đây mang ý nghĩa như thế nào khi mình take note xong và đọc lại hoàn toàn không hiểu. Em khẳng định lại một lần nữa có những môn, thầy cô chắc chắn cho dù take note lại 90% cũng không hiểu bài muốn nói gì chứ đừng nói đến chỉ take note những ý quan trọng. Nếu các thầy cô có thời gian, có thể tham gia vào các lớp Lý, Hoá, Sinh để biết thêm chi tiết. Em không bàn vấn đề này ở đây vì đây là vấn đề thuộc về chuyên môn của mỗi người. Nhưng điều em muốn nhấn mạnh ở đây là giửa “hiểu thực sự” và “taking-note hoàn toàn nhưng chưa chắc hiểu” có một sự khác biệt rất lớn. Suy cho cùng, mục đích cuối cùng của môn listening AE1 cũng chỉ là giúp cho sinh viên hiểu thấu đáo bài giảng thông qua “công cụ” taking-note mà thôi. Trong kì thi Midterm kì trước, điểm thi môn listening AE1 rất cao bởi lẽ không có phần chấm điểm taking-note. Em không mang hai số liệu điểm ở hai kì khác nhau ra so sánh mà chỉ muốn phân tích sự bất hợp lý trong cấu trúc đề thi lần này. Như em đã trình bày ở trên, rõ ràng taking-note là một kĩ năng mà lại chiếm đến 60% số điểm trong khi các câu hỏi hiểu( Understandable question) lại chỉ chiếm 40%. Đây là điều hoàn toàn vô lý, khó hiểu và gây bức xúc đối với đại đa số học sinh. Các thầy cô có thể nói rằng em ngoa ngôn vì vẫn có các bạn điểm “tương đối” cao nhưng, cái điểm cao đó là điểm cao như thế nào và hành trang mình có được là gì mới là vấn đề quan trọng cần trăn trở sau này. Một cái đề thi đưa ra phải phù hợp với số đông sinh viên chứ không phải dành riêng cho bất kì bạn nào cả. Cho dù là một số bạn đạt điểm khá cao nhưng thiết nghĩ liệu đằng sau con điểm đó, bạn ấy sẽ nhận được những gì ?
    Em sẽ chi tiết hoá các vấn đề bất hợp lý sau đây:
    Thang điểm 60%-40% là điều vô lý. Những điểm vô lý như sau:
    Khi chúng take note, có ai bắt buộc chúng ta phải take note bằng tiếng Anh không ? Em xin thưa là không, trên thế giới này chả có ai quy định rằng khi take note phải take note bằng tiếng Anh cả. Vậy, xét theo logic toán học, rõ ràng là chúng ta có
    thế take note bằng bất cứ thứ gì (hình ảnh, chữ viết, kí hiệu,…). Và nếu chúng ta take note bằng chữ viết, có nhất thiết chữ viết đó phải là từ tiếng Anh không. Em thưa là hoàn toàn không? Điều này có nghĩa là chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng tiếng Việt, tiếng Thái Lan, Tiếng Campuchia hay tiếng Ả rập Xê Út để take note vẫn có thể chấp nhận được, miễn sao là mình hiểu thì thôi. Vậy giả sử nếu chúng ta take note bằng tiếng Việt có được được không? Em cũng xin thưa là hoàn toàn hợp lý và chả có gì đáng để trê trách và phàn nàn cả, miễn là nó đáp ứng được những tính chất sau :”ngắn gọn”, “ít tốn thời gian ghi chú” là được. Chúng ta có thể take note mà người khác không hiểu có được không? Em xin thưa là điều đó không thành vấn đề, miễn là chúng ta hiểu là được vì mình đang lấy kiến thức cho mình mà. Người Việt Nam cũng có thể take note bằng tiếng Thái Lan, người Thái Lan có thể take note bằng tiếng Campuchia, đây là việc hoàn toàn bình thường mà chưa có nhà ngôn ngữ học nào lên tiếng phê phán về vấn đề này cả. Vậy nếu thí sinh take note bằng tiếng Việt, tiếng Hàn, tiếng Thái mà bị trừ điểm có thực sự là điều hợp lý hay không nếu như không muốn kết luận rằng quá ư là vô lý. Một ví dụ trực quan, em xin đơn cử từ “Revolution” trong tiếng Anh take note bằng tiếng Việt sẽ là “CM” hay “cm” tức “cách mạng”. Vậy đã đáp ứng được yêu cầu của taking-note đề ra rồi. Các thầy cô bắt chúng em phải take note để căn cứ vào đó để đánh giá xem ai nghe được nhiều, ai nghe được ít. Em xin thưa rằng điều này hoàn toàn vô căn cứ. Cho dù là một người có khả năng nghe được hết thì sao nếu người đó chỉ là vịt nghe sấm rền. Vấn đề của chúng ta ở đây là “nghe” và “hiểu” cơ mà. Còn trong bài thi vừa rồi, thì “nghe” và “điền vào chỗ trống” giống như một bài thi Let’s go hay Get set go ở bậc cao dành cho sinh viên đại học. Rõ ràng người nghe chả cần một tí tư duy nào mà chỉ nghe rồi chép y nguyên từ đó vào trong bài. Thậm chí cả việc sự dụng từ đồng nghĩa để take note, các thầy cô cũng không chấp nhận và chỉ rập khuôn theo một barem điểm có sẳn. Đây là cách học của đại học hay sao, hay là một lớp dạy tiếng anh ở Dương Mình, Đông Âu, Hôi Việt Mỹ…? Đề thi vừa rồi
    là một đề thi mang tính chất “Listen and fill in the blank” chứ không phải là “nghe hiểu”. Các thầy cô có thể nói rằng, vì lần trước các bạn không được chấm điểm take note, các bạn copy lẫn nhau và được điểm quá cao, nên lần này, các thầy cô phải chấm take note để cho công bằng. Em xin thưa rằng đây là một việc làm chả mang một ý nghĩa gì chứ đừng nói đến công bằng hay không? Người nghe, nghe từ nào điền từ đó và bài, mà chả cần hiểu nội dung bài nói muốn nói gì cả. Tiếng Anh là một phương tiện để kết nối thể giới chứ không phài là một môn học mang ra để thi thố kĩ năng này, kĩ năng kia. Miễn sao là, người nói với người nghe có thể hoàn toàn trao đổi được thông tin với nhau là được. Ai mà take note được hoàn toàn các chỗ thì đã ăn trọn gần như 60%, đâu cần phải hiểu bài nữa và mục đích của khoá học này đã chính thức bị phá sản với phương thức ra đề và cho điểm như thế này.
    Em xin kiến các phương án ra câu hỏi như sau :
     Tăng cường các câu hỏi hiểu (Understanding question) : ít người nào ko hiểu bài mà có thế lấy trọn điểm .Phần này được và cuộc thi tín chỉ quốc tế rất chú trọng.
     Cho sinh viên tóm tắt lại 1 phần nào đó trong bài (summarize the lesson by your own word) bằng lời văn của mình để xem mức độ hiểu của sinh viên.
     Giảm các câu hỏi về số liệu,địa chỉ, ngày tháng năm vì nó không có tính tư duy cao.
     Chọn các đề tài mang tính xã hội và không quá chuyên ngành về bất kì lĩnh vực nào. Vd: Sinh viên BT khi nghe một bài chuyên sau về phương thức bán
    hàng, marketing, pr là không đúng chuyên ngành và thiếu công bằng cũng như sinh viên BA khi phải nghe một bài về Chuyển hoá vật chất hay Hô hấp tế bào.
    Em xin nhấn mạnh một lần nữa:
    Lấy điểm Taking-note là điều hoàn toàn vô lý và không nhận được sự đồng tình từ số đông sinh viên. Các thấy cô không thể rút ra điều gì từ tờ giấy taking note cả. Các thầy cô nên xem xét vào điều chỉnh lại thang điểm trong kì thi vừa qua để sinh viên nhận được kết quả vừa sức.
    VẤN ĐỀ THỨ HAI: TÌNH TRẠNG THIẾT BỊ TRỤC TRẶC TRONG QUÁ TRÌNH THI NGHE
    Trong quá trình thi nghe, có nhiều tiếng “sột soạt” phát ra từ loa làm cho sinh viên mất tập trung cũng như khó khăn trong lúc nghe. Đây là lỗi của bộ phận kĩ thuật và sinh viên chúng em không chấp nhận điều này xãy ra, làm ảnh hưởng đến kết quả thi của chúng em. Em mong tổ Anh văn nhanh chóng có biện pháp giải quyết vấn đề trên.
    VẤN ĐỀ THỨ BA : SẮP XẾP THỜI GIAN BẤT HỢP LÝ GÂY KHÓ KHĂN CHO SINH VIÊN
    Bài nghe đầu tiên có độ dài khoảng 5 phút, sau đó, sinh viên được có thời gian làm bài. Tuy nhiên, sau khi sinh đã làm xong bài rồi mà thời gian vẫn tiếp tục trôi qua mà không hề có bài thứ 2 được phát ra. Sinh viên các phòng phải ngồi đến 20 phút trong khi phần 1 đã hoàn thành. Sau đó, đến phần 2 có độ dài khoảng 7-8
    phút nhưng thời gian để chép câu hỏi và hoàn thành bài chỉ vỏn vẹn trong vòng 5 phút. Phần 2 là một bài khó và cần nhiều thời gian để hoàn thành nhưng sinh viên lại không đủ thời gian để chép câu trả lời chứ chưa nói đến suy nghĩ sẽ trả lời cái gì. Đây là điều bất cập gây khó chịu đối với phần đông sinh viên. Đây hoàn toàn là lỗi của tổ Anh văn và các thầy cô phụ trách phần kĩ thuật phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về vấn đề này. Bên cạnh đó, trong khi phần giới thiệu là “listen twice” nhưng sinh viên chỉ được nghe đúng một lần. Điều này thậm chí còn làm cho nhiều giáo viên Anh văn bất ngờ khi nghe học sinh khiếu nại.
    Kì thi Midterm đã trôi qua hơn 2 tuần rồi nhưng chúng em chưa thấy bất kì phản hồi tích cực nào từ phía tổ Anh văn về những vấn đề kĩ thuật, thời gian và khoản bù đắp xứng đáng cho sinh viên gặp phải những lỗi trên. Em nghĩ là trong công việc, không trành khỏi những lúc chúng ta gặp sai sót trong công việc nhưng vấn đề ở chỗ chúng ta có dám can đảm nhìn nhận ra sai sót đó, sửa chứa và khắc phục hay không. Em mong rằng các thầy cô sẽ có phương án “CÔNG ĐIỂM” thích hợp cho phần đông sinh viên đang thắc mắc và bức xúc về kì thi vừa qua. Cám ơn các thầy cô rất nhiều.
    Các thầy cô có thể liên lạc với em qua qua địa chỉ biochemdhqgtphcm@gmail.com

  8. The Socialist Republic of Viet Nam
    Independence – Freedom – Happiness

    PETITION
    ABOUT THE LISTENING MID-TERM EXAM AE1

    APRIL 25TH, 2011

    To: The Dean of English Department, International University, HCM National university
    And all the teacher who wrote the mid-term listening AE1 test

    I’m year-2010 student. After a thorough research and discuss with exam peers, I’m writing this letter in order to speak out these matters:

     First: The illogical exam structure and grading system
     Second: The bad condition of equipment during the exam
     Third: Illogical schedule, create difficulties for students

    First Issue: The illogical exam structure and grading system
    About the structure of the paper, this test has two parts, taking-note and answer the question. Taking-note is a summary, which helps students getting the points while working and studying. Obviously, taking-note is more of supportive rather than compulsory. In international standardized tests of English such as SAT, IELTS, TOEFL, TOEIC,…teachers advise students to take note of the key points to use in “answer the question” part. However, it is just an advice, not a “must”. “Taking-note” will support the examinees to note down the information in the cases of statistics, telephone numbers, addresses mentioned in the task or the ones with several paragraphs. Taking-note will help us to finish the listening test better, however it does not mean the examinees “must” take note for every test. Therefore, after all, taking-note here is only for jotting down the important information, moreover, listeners must be able to understand the passage. So that means, in some cases taking note is not necessary, as long as the perceived information is correct. Taking-note is not just a concern while studying English, but we use it whenever we have to remember the essential information, and not every listening must be noted down. A student who does not need to take note but still can fully perceive the listening, whereas another person who can take note in every detail but does not get what the speaker is trying to say, thus taking-note is a good thing? Teachers, after listening to a passage, can fully note down all details, “but” what if it wasn’t their specialisms? Just take examples like biology, physics,..would your notes have any meaning if you can not understand? I affirm once again, even when teachers take note 90% of the listening test, they still would not be able to understand the content. You can once participate in the physics, chemistry, biology classes for more information if you have time. I can not consider this matter any deeper because it’s the specialism issues. But what I’m trying to emphasize here between “fully understanding” and “detailed note-taking, but might not understand”, there’s a big difference.In the end, the last objective of this listening AE1 is just helping students to understand thoroughly the lecture through “the tool” taking-note. For the last term examination, the average grade of listening AE1 was very high because there was no point rewarded for taking note. I’m not comparing the grades of two terms, but I just want to analyze the illogicality of this term’s paper. As I stated, taking-note is obviously a skill, yet still takes 60% of the score while “understandable questions” only take 40%. It is absolutely irrational, incomprehensible and caused discomfort to most of the students. You might think that I am exaggerating because there are still students with relatively high grades but how were those high grades, and the knowledge they gained is the main concern in the future. An exam paper must be suitable for the majority of students, not for some of the minority. Although there are some students with high grades, but behind the grades, what would they achieve?
    I would like to analyze the particular unreasonable issues:
    The grading system 60%-40% is unreasonable. Unreasonableness as follow:
    While we take note, is there anyone forces us to take note in English? I would say, nobody! There is no one assigns us to use English for note-
    taking. Thus, according to mathematics logics, obviously we can take note in any way (pictures, letters, symbols…) Then if we are using words/letters, does it have to be in English? I would say no, again. That means we can use any language, Vietnamese, Korean, Cambodian, Chinese, Arabic, to take note is still acceptable, as long as we can understand our own notes. If we were taking note in Vietnamese, is it appropriate? I would say it is completely fine and there is nothing to complain about, as long as it meets these criteria: “concise”, “less time consuming”. Can we make notes that are not understandable by others? I would say it does not matter, at least we can understand because we’re collecting the information for ourselves. Vietnamese can take note in Korean. Korean can take note in Chinese, it’s an completely normal thing that no linguist has criticized about.So what if examinees take note in Vietnamese, Korean, Chinese and got the grade deducted, is that fair? Or would I say, it’s very unreasonable. Let’s take a look at an example, the word “revolution” in English, can be written in Vietnamese as “CM” or “cm”, which means “Cách mạng”. It’s already satisfied the requirement of taking-note. The teachers force us to take note and base on that to evaluate the listening skill. I would say it’s just unjustified. Even if a person is able to listen to all of the tasks, what if they understand nothing? The problem is, our main points are listening and understanding. As for the last exam, the listening and filling in the blank were just similar to a “Let’s Go” or “Get set go” tests in a higher level for university students. Obviously, the listener didn’t need a bit of thinking but rather than listening then copied the exact word onto the paper. Even the using of synonyms was not allowed, teachers just followed one existing grading system. Is it a suitable way of studying in a university? Or is it just another English class like in VUS, ILA? The last exam was just “Listen and fill in the blank”, not “listen and understand”. Teachers can say that in the last time, note-taking part wasn’t graded, students copied and got high grades, therefore this time, teachers have to mark the note-taking part so it can be fair. I think that it was a nonsense thing to do because it wasn’t fair. The examinees listened, and filled in the blank without understanding the content of the whole passage. English is a mean of communication, which connects people around the world. It is not a subject which is brought out to show off this or that skill. As long as the speaker and the listener are able to communicate with each other well. Who can note down everything was able to gain 60% of the mark, no need to understand thoroughly. Then the purpose of this course was officially ruined with the structure of the test and the grading system.

    My suggestion to the examination board:

    – Increase the quantity of “Understanding question”: very few of people would get the whole mark without understanding the content. This part is strongly considered in English language international tests.
    – Give a task of “summarize the lesson by your own words” to test the understanding of students.
    – Decrease the quantity of statistic, address, date questions because they have very little of logical sense.
    – Select social topics, not too specialized into any particular field. For example: It’s not fair and out of specialisms for BT studentsto listen to marketing, pr or human resource management, as well as a BA student while they have to listen to photosynthesis, endoplasmic reticulum.
    I would emphasize one more time:
    Giving mark for taking note is absolutely unreasonable and got disagreed by many students. Teachers can’t infer anything out of the “note” paper. Teachers should consider and adjust the grading system of the last exam in order for students to get reachable marks.

    Second issue: The bad condition of equipment during the exam
    During the listening test, there were lots of rustles came out from the speakers, which distracted students as well as caused difficulties. It was a technical problem and students couldn’t accept as it affected negatively to our results. I hope that the English department would quickly solve the problem.

    Third issue: Illogical schedule, create difficulties for students
    The first listening task was 5 minutes long, after that students had time to work, However after finishing the first task, the exam time still going on but there wasn’t any second task given. Students had to sit idly in 20 minutes with their first tasks finished. After that, the second part was 7-8 minutes long but the time allowed for writing down the question and
    finishing it was only 5 minutes. The second task was hard and required long time to finish but students didn’t even have enough time to write down the question or thinking. It was insufficient, caused trouble to the majority of students. It was completely a mistake of the English department and teachers who were responsible for technical aspect. Besides, the introduction stated that students would “listen twice”, but students were only allowed to listen once. It also surprised English teachers after hearing students complain about the issue.
    The Midterm test has already finished for two weeks now but students have not heard of any positive feedback from the English department about the technical problems, timing and appropriate compensation.I think that no one can avoid mistakes at work, but the point is do we have the courage to realize and fix the fault. I hope that teachers would have the solution of giving suitable “EXTRA POINTS” for the students who were left queried and unsatisfied after exam. Thank you much.

    I would appreciate for every feedback.
    You can contact via this email address: biochemdhqgtphcm@gmail.com

  9. Hello Hoang,

    By the way, Mr. Thuan lied to the teachers during a department meeting
    by saying he talked with you and the problem was resolved. He said you
    were happy with the talk.

    Daniel Tuan Tran

  10. Nguyen Chinh said

    Lạm bàn: Lập luận vấn đề số 1 quá dài nhưng quá nông.

    Tất cả những so sánh và minh họa đều khập khiểng bởi người viết đã nhập nhằng giữa một môn học gì đó với cả một chương trình tiếng Anh. Vì thế nên mới đem bài thi của môn học này so sánh với mấy bài thi IETLS hay TOEFL gì đó.

    ============
    Suy cho cùng, mục đích cuối cùng của môn listening AE1 cũng chỉ là giúp cho sinh viên hiểu thấu đáo bài giảng thông qua “công cụ” taking-note mà thôi.
    ============

    Bạn có chứng cứ gì về mục tiêu của môn học này không? Nếu có thì đem ra mà biện luận thật cụ thể? Chứng minh rằng hình thức đề thi không khớp với mục tiêu của môn học. Mỗi môn học gắng liền với một số mục tiêu cụ thể nhất định, và đương nhiên có cả thông tin về kiểm tra đánh giá. Nếu có ý kiến thì nên ý kiến từ đầu. Còn nếu giáo viên không nói rõ ràng khi môn học bắt đầu thì phải bắt ngay chổ đó.

    Còn giả sử nếu mục tiêu môn học là note-taking thì đề thi của nó 100% sẽ là note-taking, chả có gì phải bàn thêm. Nếu bạn thấy note-taking không có ích cho chương trình thì đề nghị bỏ môn note-taking, chứ không thể yêu cầu thay đổi cấu trúc đề thi.

    Nếu khi bạn viết cái này mà có được sự tư vấn của giáo viên dạy tiếng Anh (dĩ nhiên là người có chuyên môn vững) thì chắc chắn họ không bao giờ khuyên bạn lý luận khơi khơi như thế.

    • “Còn giả sử nếu mục tiêu môn học là note-taking thì đề thi của nó 100% sẽ là note-taking,chả có gì phải bàn thêm. Nếu bạn thấy note-taking không có ích cho chương trình thì đề nghị bỏ môn note-taking, chứ không thể yêu cầu thay đổi cấu trúc đề thi.”

      AE1 Listening is a Listening Class. It’s NOT an AE1 Note-taking Class.

      Note-taking is a skill that will help the listeners to remember a lecture.

      Of all the listening tests, such as TOEFL or IELTS, the students have to answer questions, usually multiple choice questions, which will determine if they have understood the lecture. The questions will be of there types: main idea, details, and inferences. The is no listening test, that I know of, that tests the students comprehension of a lecture by taking notes. Furthermore, your notes are really for yourself. That’s why all of the English listening tests, such as TOEFL, don’t even look at your notes.

      Mr. Chinh, I really hope you’re not an English teacher. If you are a teacher, then I really feel sorry for your students.

      Daniel Tuan Tran

      • Nguyen Chinh said

        @Daniel: I have no time to argue with you. Yes, you win and that’s why you were sacked. If you do not fully understand my Vietnamese, read it again.

        In addition, I strongly believe that you are not in the area of TESOL. That’s all I can say.

        • Yes, I do know about TESOL. Native English speakers can get a TESOL Certificate in two weeks, even online. Have you ever tried getting a teaching job in Australia with your TESOL certificate?

          You’re also wrong in your usage of English. Maybe you don’t read English too well. I quit. I wasn’t “sacked.”

          By the way, I don’t know how to write in Vietnamese, but I think my reading is okay. I am sure there are Vietnamese readers that know my reading is good enough to understand especially your sentence which I quoted.

          Daniel Tuan Tran

          • Nguyen Chinh said

            @Daniel:Oh, that explains a lot. Thank you for providing evidence.

            1. A 2-week TESOL course can turn one person into the one in the area of TESOL. You seem to claim that you have an expertise in the area of TESOL after taking such a course. Wake up and open your eyes wide, boy.

            2. Interpretation of so-called “sacked”: They reduce your salary because they want (a) you to improve your work performance and/or (b) to sack you. When (b) applies, they don’t officially say sacking you because they don’t want to deal with the paper work or pay you the lay-off package. If you don’t resign and they still want to sack you, they will reduce your salary again until you send them your resignation letter. Come on, boy. Your interpretation is so childish. You don’t even know how people sacked you.

            • “You seem to claim that you have an expertise in the area of TESOL after taking such a course. Wake up and open your eyes wide, boy.”

              Again, you need to learn how to read. I have never claimed to have expertise in TESOL nor did I claim to have taken TESOL.

              Secondly, your logic is so convoluted. You need to change your profession, don’t be a teacher anymore, be a scam artist since you have a talent for lying and confusing people. Look up the word “sacked” in the dictionary, stupid.

              As for calling me “boy,” you should have come up with some better insults than that.

  11. Dear Mr. Nguyen Thien Nhan,

    I am a Viet Kieu teacher from the USA. I taught in the English
    Department at International University in Ho Chi Minh City, which
    belongs to National University of Vietnam. Mr. Ho Thanh Phong is the
    current principal. I understand that IU is the first English language
    international university which belongs to a public university. I am
    writing to you because of the serious problems at IU.

    First, the students pay 10 times the amount in tuition compared to
    other public universities for the privilege of studying in English.
    However, the English Department is not capable of teaching English to
    first year students so that they can be successful in their studies.
    The local teachers cheated on the tests by letting students know in
    advance what will be on the exams.

    Second, there is an atmosphere of unfriendliness and even hostility
    toward Viet Kieu teachers from the local teachers. This semester,
    three Viet Kieu teachers, including me, quit teaching at IU.

    Third, when I complained to the principal of the cheating and the
    hostility toward Viet Kieu teachers, Mr. Phong, the principal
    responded by breaching my contract (reducing my pay by one-third) even
    though he promised me that wouldn’t happen. Furthermore, Human
    Resources falsely accusing me of using a fake degree.

    You can look at this website for more information about the problems
    in the English Department at International University.

    PGS rất dỏm Hồ Thanh Phong – Đại Học Quốc Tế TPHCM: Hiệu Trưởng

    Fourth, even some students complained to me that they couldn’t
    understand local teachers when they taught in English.

    I hope you will look into the problems at International University,
    particularly in the English Department. The students deserve a better
    education and better teachers especially when they pay 10 times the
    amount in tuition compared to other public universities.

    Sincerely,

    Daniel Tuan Tran

  12. International University is a public university of Vietnam National University. The government pays for expensive cost such as building and construction. International University only pays for operational cost, such as salary for teachers.

    International University has about 6,000 students. Each student pays about 2,000 dollars per year. This total to 12,000,000 (twelve million dollars per year) or 247,829,406,600 (almost 248 billion VND per year). Ministry of Education needs to take a look at the financial accounting of International University.

    If International University is so transparent in its operation, please provide a financial statement showing where all this money goes.

    Daniel Tuan Tran

  13. Hello Hoang,

    I have a teaching license, which is a lot more than a TESOL. I
    completed a two-year master program in teaching, and the State of
    Washington in the USA gave me the teaching license. In the USA, just
    like in Vietnam, to be a teacher, you have to study Education in a
    university in order to get a teaching license. In the USA, a person
    can get a BA in Education, MA in Education, or PhD in Education. In
    Vietnam, there is only a BA in Education.

    A TESOL, or TEFL, is not a teaching license. A native English speaking
    person can get a TESOL in about two weeks. Even if a person studies
    TESOL in Australia, that person cannot get a teaching job because it’s
    not a teaching license. The reason why a person studies TESOL is to
    give the impression that he has teacher training and teach English in
    a non English speaking country. For example, a white person in
    Vietnam, even without a college degree, can get a job with a TESOL
    which takes only about two weeks to complete.

    If you want to know more, you can google search TESOL and find out for
    yourself. Some Vietnamese teachers study in Australia and get a master
    in TESOL, but they cannot get a teaching job in Australia. In fact,
    Australia, and also USA which I got my teaching license, doesn’t admit
    Vietnamese teachers into an Education major at a university. A person
    has to be a citizen in order to major in Education because if one
    majors in Education then he can also get a teaching license which
    enables him to teach in Australia. So, the master program in TESOL in
    Australia is a way to make money from Vietnamese teachers. It is of no
    use in Australia.

    Based on his writing on the wordpress website, his English is not
    good. His reading comprehension is poor, and his writing is horrible.
    It’s typical of a Vietnamese English teacher, bad writing and poor
    reasoning.

    By the way, I remember a story I read a few years ago in the USA. A
    Chinese-American woman got accepted into an Education major at a
    university, but the students couldn’t understand her very well because
    she has a strong Chinese accent. She was dropped from the Education
    program.

    Daniel Tuan Tran

    • “He said that you do not have TESOL certification. Have you got it? Have most of teachers in English department got this certification.” Hoang.

      The above letter to Hoang was my reply to his question about what Mr. Chinh said in class. I think Mr. Chinh is a teacher in the English Department at International University. Mr. Chinh was attempting to insinuate that foreign teachers, including Viet Kieu teachers, are not qualified to teach. Only local Vietnamese teachers with a Master in TESOL or a TESOL Certificate would be qualified. I suppose Mr. Chinh would think that Bruce, a white teacher with a PhD from the USA, is not qualified either.

  14. Eddy Do said

    Gửi tất cả mọi người,

    Trước hết, chúng ta đều là người Việt, tại sao không dùng tiếng Việt.
    Thứ hai, tôi muốn nói rằng tôi theo dõi khá sát sao chủ đề này, tôi thấy có một vài phản hồi bị xoá, tôi xin hỏi, đây có thật là dân chủ, mọi người ai cũng được nói lên ý kiến của riêng mình hay đây chỉ là xuyên tạc sự thật và là công cụ báo thù? (tôi sẽ báo cáo với google về vấn đề này, hy vọng trang web này sẽ bị xoá khỏi bộ máy tìm kiếm Google!)
    Thứ ba, tôi thấy việc đem những vấn đề này ra bàn luận và cho SV xem có lẽ là một phương pháp không hay, vấn đề cấp trên thì nên để cấp trên giải quyết, còn SV có vấn đề gì thì hãy gặp trược tiếp cấp trên mà phản ảnh, cớ sao lại dùng những công cụ internet để xả cơn giận.
    Cuối cùng, việc nào có thì nói có, không thì nói không, bản thân tôi cũng khá hoài nghi về những nội dung có trong trang web này. Đây là vấn đề xúc phạm danh dự và nhân phẩm khá nhiều người.

    Eddy

    p/s: nếu các vị xoá bài viết này của tôi, tôi sẽ báo cáo vs wordpress và yêu cầu chặn đứng tài khoản này!
    ———————————————————————–
    ————————————————————————
    Giaosudom4@: những phản hồi sử dụng lời lẽ thiếu văn hóa, chửi bới, phản biện bằng cảm tính mà thiếu chứng cứ sẽ bị xóa. Tôi dự định sẽ xóa comment của bác sẽ bị xóa sau 3 ngày nữa vì phản biện thiếu chứng cứ nhưng vì có phản hồi của một bác khác nên tôi sẽ vẫn để lại comment của bác

    PS: JIPV chấp nhận sử dụng tiếng Anh và tiếng Việt có dấu

    =================
    JIPV@: It is correct that both formal Vietnamese and good English are used in JIPV.

  15. Hoàng said

    “Trước hết, chúng ta đều là người Việt, tại sao không dùng tiếng Việt.”
    – Có người không viết được tiếng Việt nên mới sử dụng tiếng Anh , chứ viết được tiếng Việt thì viết cho rồi, ai viết tiếng Anh làm gì.

    “Thứ hai, tôi muốn nói rằng tôi theo dõi khá sát sao chủ đề này, tôi thấy có một vài phản hồi bị xoá, tôi xin hỏi, đây có thật là dân chủ, mọi người ai cũng được nói lên ý kiến của riêng mình hay đây chỉ là xuyên tạc sự thật và là công cụ báo thù? (tôi sẽ báo cáo với google về vấn đề này, hy vọng trang web này sẽ bị xoá khỏi bộ máy tìm kiếm Google!)”
    -Tôi cũng theo dõi khá sát chủ đề này nhưng chưa thấy bài nào bị xóa cả, bạn co thể cho mọi người biết nội dung của những bài bị xóa không? Bạn nêu khơi khơi thế, cũng chả ai biết bài nào và nội dung nào bị xóa cả.
    – Bạn cứ báo google thử xem, tôi thì không rành lắm nhưng mà tôi nghĩ google chả rảnh để đi giải quyết một việc mà chỉ liên quan đến những vấn đề bàn tán trên mạng đâu. Mà cho dù không sài googe thì cũng thiếu gì Search Engine mà để sử dụng, bạn thông báo hết cho tất cả các Search Engine luôn nhé, ;))

    “Thứ ba, tôi thấy việc đem những vấn đề này ra bàn luận và cho SV xem có lẽ là một phương pháp không hay, vấn đề cấp trên thì nên để cấp trên giải quyết, còn SV có vấn đề gì thì hãy gặp trược tiếp cấp trên mà phản ảnh, cớ sao lại dùng những công cụ internet để xả cơn giận.”
    – Chả có gì là không hay nếu như bạn làm đúng :)) . Cứ cái kiểu tốt khoe xấu che như bạn thì Việt Nam đến khi nào mới khá được, tôi rất ghét kiểu đọc báo mà người có vấn đề được “giấu tên”. Tôi nghĩ cần gì mà phải giấu tên. Chỉ cần sau khi điều tra rõ và kết quả điều tra được đưa lên báo thì thực hư sẽ rõ. Che giấu là một hành động đáng coi thường, các bác ấy có lẽ muốn giải quyết “nội bộ” nên mới làm như vậy chăng.
    -Toi thấy sinh viên ở nước ngoài, mà có việc gì lùm xùm đến việc quyền lợi, sinh viên được quyền lên tiếng, thậm chí là còn được nhiều tổ chức bảo vệ, và giáo viên, cấp lãnh đạo bị dính vào những vụ bê bối trên, thì mất chức là chuyện bình thường. Nên tôi nghĩ để sinh viên biết chả có vấn đề gì nêu như bạn thực sự ko có “vấn đề”

    “Cuối cùng, việc nào có thì nói có, không thì nói không, bản thân tôi cũng khá hoài nghi về những nội dung có trong trang web này. Đây là vấn đề xúc phạm danh dự và nhân phẩm khá nhiều người.”
    – Bạn tin hay ko điều đó đâu có vấn đề gì. Bạn thích thì đọc, không thì thôi. Còn nếu bạn hoài nghi thì bạn hãy tự đi kiểm chứng. Đây chỉ là diễn đàn nêu ý kiến thôi. Mà ý kiến thì có tốt có xấu là bình thường. Chừng nào mà ai đó trong diễn đàn này đến tận mặt người nào đó mà xúc phạm thì lúc đó pháp luật sẽ can thiệp, bạn không cần phải quan tâm quá nhiều về điều đó.

    Hoàng

  16. Nguyen Chinh said

    To be honest, I don’t want to keep commenting on this issue because it turns out that the discussion is away from “the research capabilities” that JIPV focuses on. I think people here are experienced enough to know about teaching licence and qualifications.

    Daniel said that he had “a teaching license, which is a lot more than a TESOL.” I am not sure about what he means by “a lot more” and “a TESOL.” Anyway, I put this question for him. He has got a Master in Education and a teaching licence from Washington. He then says that he is qualified to teach EFL/ESL in a university. As I do not see a close relationship between a Master in Education and EFL/ESL major. So it seems that he is qualified to teach every subject at university level. Is this the case?

    I can always ask people in IU to track down his records to understand his expertise in TESOL education, and of course JIPV can also do that if JIPV wants. However, I guess it is better for him to say about it.

    This should be my last comment on this thread.

  17. Eddy Do said

    Gửi,

    Trước hết cảm ơn ban quản trị trang web, tôi đã hiểu tại sao một số comment đã bị huỷ.

    Gửi Hoàng,

    Tôi cũng là SV như bạn, theo ý kiến của riêng tôi, việc dạy các môn AV còn tuỳ thuộc vào thái độ học tập của bạn, bài kiểm tra cũng chỉ mang tính tương đối, theo tôi thấy bạn phản ảnh lên bộ môn Anh khá dữ dội về vấn đề đề thi và cách ra đề, mục đích của bạn có phải vì muốn tốt cho các kỳ kiểm tra sau hay tại điểm của bạn… quá thấp?! Việc học tốt hay kém còn tuỳ bản thân, bản thân tôi thấy tôi học được khá nhiều ở những thầy cô bộ môn AV, chương trình khá nặng và không cân sức, nhưng tôi vẫn cố gắng tự học, kết quả là các điểm số các kỳ thi AV tôi của tôi khá tốt. Tuy nhiên tôi không phủ nhận việc học bổ sung AV chẳng giúp ích gì nhiều khi học các môn Toán Lý Hoá Sinh…
    Bản thân tôi là một SV nên tôi cũng có góp ý với các giảng viên bộ môn Anh, và tôi đã nhận được một số lời hứa, và những lời hứa đó đã được thực hiện. Trình độ của tôi còn thấp nên tôi không có quyền phán quyết ai giỏi ai dở do đó tôi vẫn rất tôn trọng những quyết định (ở đây là đề thi) của bộ môn Anh, dù sao đi nữa các giảng viên là những người có học và họ đã từng nếm trải mùi đời.
    Việc bạn nói rằng tôi nên tự đi kiểm chứng những luận cứ mà bạn đưa ra thì tôi nói thẳng, đó là việc dễ đấy nhưng tôi sẽ không làm, tôi đã đặt niềm tin vào những người giảng viên và tôi đã để chính họ dạy nên tôi không hoài nghi về khả năng và năng lực của họ. Việc bạn nói rằng những ý kiến tồn tại trên topic này không xúc phạm danh dự và nhân phẩm thì tôi hoàn toàn không đồng ý, giả sử nếu như tôi liên tục đặt điều nói những điều không đúng về bạn (đơn giản là nói xấu) ở một diễn đàn khác, và bạn vô tình đọc được nó, bạn cảm thấy ra sao, bố mẹ bạn cảm thấy ra sao? Hạnh phúc à, sung sướng à?
    Ngoài ra tôi nhận xét môi trường học tập ở IU tốt đấy, tôi có thể nói thẳng ý kiến của chính mình, tôi tự hỏi tại sao bạn cũng có thể nêu lên ý kiến đấy, mà tại sao ý kiến của bạn không được giải quyết, hãy xem xét lại bản thân, ý kiến bạn đã phản ánh, và hãy xem lại có ai cảm thấy không hài lòng như bạn không. Nói ngang là không được nhé
    Cuối cùng, tôi xin nói thẳng, bạn thật là giấu đầu lòi đuôi, hãy đọc lại nội dung ban quản trị đã comment cho tôi nhé rồi hãy tự trả lời lại câu hỏi “Tôi đã theo dõi sát sao vấn đề nào chưa?”

    Thân,
    Eddy Đỗ

  18. Hoang said

    “Tôi cũng là SV như bạn, theo ý kiến của riêng tôi, việc dạy các môn AV còn tuỳ thuộc vào thái độ học tập của bạn, bài kiểm tra cũng chỉ mang tính tương đối, theo tôi thấy bạn phản ảnh lên bộ môn Anh khá dữ dội về vấn đề đề thi và cách ra đề, mục đích của bạn có phải vì muốn tốt cho các kỳ kiểm tra sau hay tại điểm của bạn… quá thấp?! ”

    – Tôi vì bản thân tôi nhiều hơn, bất cứ ai làm việc gì cũng phải đặt bản thân mình lên hàng đầu cả, nên bản hỏi câu này hơi thừa.

    “Việc học tốt hay kém còn tuỳ bản thân, bản thân tôi thấy tôi học được khá nhiều ở những thầy cô bộ môn AV, chương trình khá nặng và không cân sức, nhưng tôi vẫn cố gắng tự học, kết quả là các điểm số các kỳ thi AV tôi của tôi khá tốt. Tuy nhiên tôi không phủ nhận việc học bổ sung AV chẳng giúp ích gì nhiều khi học các môn Toán Lý Hoá Sinh…”

    – Vấn đề này thì tùy vào chuyên ngành + cách áp dụng của bản thân thôi, tôi ko bàn. Nếu bạn nói bài kiểm tra cũng chỉ mang tính tương đối thì việc điểm bạn cao cũng chỉ có tinh tương đối thôi. Chả có gì để làm căn cứ cả.

    “Bản thân tôi là một SV nên tôi cũng có góp ý với các giảng viên bộ môn Anh, và tôi đã nhận được một số lời hứa, và những lời hứa đó đã được thực hiện. Trình độ của tôi còn thấp nên tôi không có quyền phán quyết ai giỏi ai dở do đó tôi vẫn rất tôn trọng những quyết định (ở đây là đề thi) của bộ môn Anh, dù sao đi nữa các giảng viên là những người có học và họ đã từng nếm trải mùi đời.”

    -Bạn nói chuyện như người dưới quê lên lên, sặc mùi sách vở. Tôi là người bỏ tiền ra đi học và tôi co quyền phán xét những gì mà tôi cảm thấy ko hài lòng ( cho dù là việc tôi phán xét là chuẩn hay chưa chuẫn thì tôi vẫn muốn nói lên quan điểm của mình”

    “Việc bạn nói rằng tôi nên tự đi kiểm chứng những luận cứ mà bạn đưa ra thì tôi nói thẳng, đó là việc dễ đấy nhưng tôi sẽ không làm, tôi đã đặt niềm tin vào những người giảng viên và tôi đã để chính họ dạy nên tôi không hoài nghi về khả năng và năng lực của họ. Việc bạn nói rằng những ý kiến tồn tại trên topic này không xúc phạm danh dự và nhân phẩm thì tôi hoàn toàn không đồng ý, giả sử nếu như tôi liên tục đặt điều nói những điều không đúng về bạn (đơn giản là nói xấu) ở một diễn đàn khác, và bạn vô tình đọc được nó, bạn cảm thấy ra sao, bố mẹ bạn cảm thấy ra sao? Hạnh phúc à, sung sướng à?”

    – Tôi nói thật với bạn một câu nhé, từ trước đề giờ, tôi chả tinh cái gì là tuyệt đối cả, ngay cả những người tôi rất tôn trọng + nể tôi cũng luôn tìm cách để kiểm chứng những suy nghĩ của mình. Nếu mà họ có trình độ thật, tôi sẽ càng tiếp túc nể trọng hơn. Còn gà thì tôi xin phép luộc chấm muối tiêu , hehe. Nói cho bạn nghe, ngày trước lúc tôi học cấp 3, một số giáo viên khá là ko thích khi tôi đứng lên hỏi một vài vấn đề, vì đơn giản là họ ko đủ trình độ để giảng cho tôi và họ bị quê. Nhưng tôi chả quan tâm vì tôi nghĩ rằng tôi đang giúp họ hiểu được họ thiếu sót ở điểm nào. Nhiều lúc tôi tự hỏi liệu người đang dạy mình có thực sự là người thầy chuẩn ko.

    – Tôi thì chả có đi nói xấu ai hết, có gì tôi nói thằng. Ai hỏi tôi, tôi đều thừa nhận là mình nói, có giấu đâu mà bảo thế

    “Ngoài ra tôi nhận xét môi trường học tập ở IU tốt đấy, tôi có thể nói thẳng ý kiến của chính mình, tôi tự hỏi tại sao bạn cũng có thể nêu lên ý kiến đấy, mà tại sao ý kiến của bạn không được giải quyết, hãy xem xét lại bản thân, ý kiến bạn đã phản ánh, và hãy xem lại có ai cảm thấy không hài lòng như bạn không. Nói ngang là không được nhé”

    – Tôi không phủ nhận có nhiều cái tốt, nhưng không phải vì vậy mà tôi bỏ qua những cái chưa tốt. Tôi nghĩ bạn mới là người cần xem lại bản thân và trình độ nhận thức của 1 sinh viên đại học . Tôi nói với bạn một câu này đừng buồn, tôi đả viết rất nhiều đơn cho các thầy cô và nói về các sai sót, và những yêu cầu đó đa số giải quyết. Tôi không phải là một thằng nói suông đâu. Việc nào tôi không hài lòng, tôi sẽ làm ra lẽ. Có thể là sớm hay muộn, nhưng tôi sẽ không quên giải quyết đâu. Mà tôi nghĩ bạn nên nói chuyện giống một người bình thường 1 chút, sẽ dễ hơn là chép trong sách ra, nghe vừa sến vừa nhức đầu.

    “Cuối cùng, tôi xin nói thẳng, bạn thật là giấu đầu lòi đuôi, hãy đọc lại nội dung ban quản trị đã comment cho tôi nhé rồi hãy tự trả lời lại câu hỏi “Tôi đã theo dõi sát sao vấn đề nào chưa?””

    -Có thể đây là sai sót của tôi, vì tôi không có đăng kí tài khoản, ngày nào tôi cũng vào coi hết, một ngày coi mấy lần, chuyện này tôi chả có gì mà phải nói dối cả. Vậy nhé. Tôi nói ở đây cả gì bạn phật lòng, thì cũng đừng buồn nhé, mà buồn thì cũng chịu thôi, tôi vẫn nói ah. Tôi không có thái độ thù địch gì đâu, nên bạn thích thì chúng ta có thể tiếp tục tranh luận, bằng Yahoo cũng được, post trên đây, tôi nhìn nhức mắt quá. haha

    Hoàng

  19. Eddy Do said

    Gửi Hoàng,

    Có lẽ chúng ta chung khoa đấy!
    Trước hết, tôi thật sự rất sốc khi bạn nói rằng bạn chỉ sống vì bản thân, tuy nhiên tôi hoàn toàn tôn trọng điều đó, đó là quyền của bạn nhưng bạn ơi sống đâu chỉ cho bản thân. Việc bạn khẳng định bất cứ ai cũng sống vì bản thân thì bạn đã hoàn toàn sai lầm (tự tìm hiểu thêm bạn nhé).
    Việc tôi đề cập đến đề chỉ mang tính tương đối đó là sự thật, trắc nghiệm mà, vẫn có tố chất hên xui trong đó, bạn có thể tự thỏa mãn với lý luận của bạn, nhưng hãy suy nghĩ liệu bạn có đủ may mắn khi không cần học bài mà làm bài vẫn điểm cao.
    Vấn đề phám xét xin bạn coi lại định nghĩa giùm mình, việc phán xét và nói lên quan điểm là 2 phạm trù hoàn toàn khác nhau, mặt khác không nên lấy tiền bạ ra làm mốc chuẩn được. Bạn có thể bỏ tiền ra học, tôi cũng vậy, bạn du học được, tôi cũng có khả năng, vì vậy đừng có chê tôi nhà quê hay lấy tiền ra mà khoe bạn nhé. Điều này thật không phải là một phẩm chất tốt của một sinh viên-một người có học thức.
    Việc thẳng thắng mà hỏi những điều mình chưa biết là tốt đấy, nhưng nếu đem ra làm trò đùa thì không nên, hãy tự hỏi lại “tôi có thật sự là một học sinh chưa? Tôi đã học tới đâu? Tôi đã làm được gì có ích chưa?”
    Đối với tôi, một sinh viên đại học là một người có đầy đủ phẩm chất đạo đức, và năng lực học tập. Tôi thấy đây là điều cơ bản mà ai cũng biết, còn việc nêu lên quan điểm cá nhân là quyền và nghĩa vụ công dân được quy định đầy đủ trong luật pháp Việt Nam. Bạn hãy về xem lại nội dung bộ môn công dân cấp 2 và cấp 3 nhé, trong đó có ghi cũng khá đầy đủ đấy. Một người bình thường sẽ xem xét vấn đè một cách thấu đáo trước khi phát ngôn, và phát ngôn sẽ có đầy đủ bằng chứng chứ không nói suôn, khoe mẽ hay bốc phét.
    Cuối cùng có lẽ bạn chưa xem kỹ nội dung comment mà bác quản trị gửi đến tôi. Bạn theo dõi với tàn suất khá cao như thế mà vẫn không biết có một vài comment bị xóa trong khi tôi chỉ vào xem 1 ngày một lần, chắc bạn đang tức giận nhiều lắm nên mới buộc miệng nói đại vậy!
    Cuối cùng tôi xin được nói lại sônhs đâu chỉ cho riêng mình, hãy cho đi và sẽ được nhận lại. Đừng qua tự cao vào bản thân bạn nhé. Chúc bạn thành công trên con đường học vấn và đường đời sau nay!
    Thân,
    Eddy Đỗ

  20. I have written on this website with the purpose of revealing the problems in the English Department. Because of me, Mr. Phong knew about these problems and tried to fix them. If I didn’t let Mr. Phong know about these problems then Mr. Thuan would still be the English Department Chair. Ms. Thuong would still be writing bad tests. Cheating would still be a problem. The English Department would not teach TOEFL this coming school year, and the Michigan English Proficiency Test would be used for graduation.

    I am the one trying to help the university and protect the students. Mr. Thuan tried to retaliate against me by going to Human Resources and accused me of using a fake degree. After finding out I didn’t use a fake degree, Human Resources still wanted to reduce my salary even though Mr. Phong told me that would not happen. I finally quit because of how unprofessional IU is. As an International University, Human Resources should know that once you signed a contract, you cannot keep harassing a foreign teacher by continually trying to breach the contract.

    International University cannot deny that I am a good teacher and I tried to help them.

    Goodbye, and I will leave you with a quote from Uncle Ho:

    “Thay day gioi, tro hoc gioi”

    This also means that: “Thay day dot, tro hoc dot”

    Good luck to the students at IU, you will need it.

    Daniel Tuan Tran

  21. Tuan Ngoc@ said

    PGS rất dỏm Hồ Thanh Phong – Đại Học Quốc Tế TPHCM: Hiệu Trưởng

    Nguyen Chinh should have been polite!

  22. Mr. Teal said

    Tôi là một giảng viên của trường Đại học Quốc tế. Tôi biết một số thông tin thảo luận ở phía trên là không đúng

    Thứ nhất, Giáo sư Phan Quốc Khánh không làm Hiệu trưởng nữa vì thầy đến tuổi về hưu, hiện nay thầy vẫn được lưu hưu và còn làm Trưởng Bô môn Toán của trường.

    Thứ hai, trường không có mua phần mềm Blackboard, đó là phần mềm do Đại học Quốc gia TP.HCM mua và cấp cho nhà trường sử dụng. Thời điểm mua cũng khá lâu rồi nên phiên bản phần mềm không mới và nhiều tính năng như các phiên bản Blackboard gần đây.

    Thứ ba, thầy Daniel Tuấn, là một giáo viên của Bô môn tiếng Anh, thầy Tuấn cung cấp thông tin cho nhà trường là thầy có bằng Thạc sĩ nên nhà trường trả lương theo học vị này. Tuy nhiên theo sau đó thầy vẫn không cung cấp được bằng Thạc sĩ như thầy đã nói nên lương thầy bị giảm xuống tương ứng với mức bằng tốt nghiệp đại học.

    Các bạn tham khao thông tin cần cân nhắc.

    Một thầy giáo trường của nhà trường.

  23. Nguyen Chinh said

    Ngay từ đầu đọc cách nhận xét của Daniel Tuấn về giáo trình này nọ, tôi đã đoán ra là người này không phải thuộc chuyên ngành giảng dạy ngoại ngữ tiếng Anh. Vì trong lập luận của Daniel cho thấy Daniel thậm chí không hiểu về mối liên hệ giữa nghe, ghi chú bài giảng và trình bày trong việc học ngoại ngữ.

    @Tuan Ngoc@:
    1. Tôi nghĩ bác nên đọc lại cái này https://giaosudom.wordpress.com/2010/08/11/pgs-r%E1%BA%A5t-d%E1%BB%8Fm-h%E1%BB%93-thanh-phong/comment-page-1/#comment-3735 để rồi có nhận xét là lịch sự ra sao. Theo tôi thì Daniel là người không lịch sự trước. Daniel có tư cách gì để nói rằng sẽ rất tội nghiệp cho học trò của tôi? Đối với những người không lịch sự thì tôi không nhất thiết phải lịch sự lại. Bài viết của tôi có ghi chú từ đầu, là viết cho Daniel.
    2. Chuyện bác cho rằng nếu IU không phát hiện được Daniel khai khống bằng, thì hiệu trưởng là ngu xuẩn. Tôi cho rằng nhận xét như thế là phiến diện và chứng tỏ rằng có thể (tôi không chắc được) bác chưa có kinh nghiệm thực tế về việc này. Tôi không muốn dài dòng nhưng thực tế có nhiều người dùng bằng giả một thời gian rồi sau đó mới bị phát hiện là khá phổ biến, không chỉ ở VN. Bác có bao giờ ở vào trường hợp kiểm tra bằng cấp của một ứng viên như là gởi email đến một trường ở nước ngoài để hỏi thử xem người ứng viên đó có phải đã tốt nghiệp ở trường đó hay không chưa? Việc không phát hiện được bằng giả vào giai đoạn đầu chỉ có thể nói là họ làm việc tắt trách, lơ là trong công việc chứ không thể nói là họ ngu xuẩn được.

  24. Tuan Ngoc@ said

    @Nguyen Chinh: Thank you for your feedback. I would replace “stupid” by “irresponsible” (I do not think it is difficult to check whether a degree is fake). In addition, I would suggest that you should be polite in most cases (I used to be a frank guy but JIPV’s editors have taught be this). Insulting Mr Tran, by calling “boy”, is not a good policy.

  25. Nguyen Chinh said

    @Tuan Ngoc@: Tôi đồng ý là có nhiều cách để kiểm chứng bằng cấp, nhưng thực tế không phải trường hợp nào cũng dể. Ví dụ bác xét hồ sơ và phỏng vấn một ứng viên, bác thấy vậy là ok, yêu cầu ứng viên này mang bằng cấp bảng chính đến trình diện khi bắt đầu làm việc. Tháng sau khi học kỳ đến, ứng viên này đến đưa cho bác bảng chính và bác so với bản copy trước đó là khớp. Dĩ nhiên trước đó bác cũng đã kiểm tra về tên trường và ngành học này nọ, và thấy mọi việc đều ok. Tôi ví dụ trường hợp này là một trường ở bên US.

    Bây giờ bác bắt đầu tìm hiểu xem bằng đó là thật hay giả. Dĩ nhiên có thể thông qua người giới thiệu hoặc các mối quan hệ mà bác có hoặc vài nguồn tin nào đó để kiểm chứng, nhưng nếu những cái này đều không giúp ích được cho bác thì sao? Có phải bác buộc phải hỏi trường đó hay không? Gọi điện thì khẳng định không ai trả lời cho bác vụ này. Bác phải email cho họ, hên thì bác email tới được trực tiếp người nắm thông tin này, còn không hên thì cái email của bác nó sẽ được forward vòng vòng. Trước khi họ trả lời cho bác, họ phải kiểm chứng bác là ai và bác có sự ủy quyền của người ứng viên kia không? Vì những thông tin này là confidential, họ sẽ không thể trả lời cho bác nếu không có sự cho phép của người ứng viên kia. Đó là chưa thể họ lơ luôn cái email của bác. Chờ vài tuần bác thấy ko ai đá động gì bác lại phải email tiếp…

    Nếu bác thấy cách này không hiệu quả thì bác sẽ yêu cầu ứng viên liên lạc với trường của họ và yêu cầu trường đó gởi một bảng điểm đến địa chỉ của bác. Dĩ nhiên ứng viên này phải trả tiền đó. Sau đó ứng viên nói với bác là ứng viên đã yêu cầu rồi, cứ chờ. Bác sẽ chờ bao lâu? 1 tháng, 2 tháng hay 5 tháng? Tôi đã từng kiểm chứng một bảng điểm dạng như thế từ một trường ở Canada và phải chờ đến 6 tháng cái thư đó mới đến. Khi bác có kinh nghiệm thực tế rồi, lúc đó bác sẽ biết dể hay khó, hay là kiểm chứng lâu hay nhanh.

  26. sotapana said

    “thầy Tuấn cung cấp thông tin cho nhà trường là thầy có bằng Thạc sĩ nên nhà trường trả lương theo học vị này. Tuy nhiên theo sau đó thầy vẫn không cung cấp được bằng Thạc sĩ như thầy đã nói”

    This is a lie. I have never said that I have a Master Degree. I have said all along and I have also given documents to Human Resources that I have graduated from a master in teaching program. I have given proof by screenshot of the email that my school invited me to the reunion for the Master in Teaching Program alumni. Human Resources have also contacted my school and acknowledged that I didn’t lie. Mr. Phong also acknowledged in a meeting with me, in the presence of Ms. Thao of Human Resources, that I didn’t lie. Even if I did lie, once Human Resources signed a contract with a foreign teacher, or company, they cannot breach a contract.

    In the United States, specifically in the State of Washington, for an accredited college or university to offer a degree such as a Master Degree, the school must get approval from the Higher Education Coordinating Board after creating a program. I was in the first group of the Master in Teaching Program so we didn’t get our Master Degrees, but the groups after us did.

    Why do officials and some teachers at International University lie so much? In America, we are taught to be direct and honest. Human Resources is only harassing me about a master degree and reducing my pay as a way to make me quit rather than firing me. They are embarrassed because I know about the cheating, unfriendly attitudes toward foreign teachers, and the general incompetence of the local English teachers in the English Department.

    When I was teaching at International University, most of my students passed the listening classes, whether it was an IE1, IE2 (TOEFL), or AE1 listening class. Whereas, about half of the students failed in local English teachers classes. There is evidence since the grades for all the classes were posted at the end of each semester. That’s why a lot of the teachers for the IE1 and IE2 listening classes cheated so that more of their students would pass.

    I have proof of the cheating. Mr. Thuan acknowledged by emails to me that he knew about the cheating. A lot of the students also knew about the cheating. I only knew because the students told me.

    The local English teachers copied my teaching method of teaching listening by note-taking. The students knew about this and some even told me. Why are Vietnamese English teachers so ungrateful? Is it your pride that is getting in the way?

    This is beside the point, but I think it’s important for my to say. During the trade embargo, Vietnam was very poor. Viet Kieu sent about 3 billion dollars each year to Vietnam. Even to this day, Viet Kieu are still sending that much money to Vietnam. If it wasn’t for the Viet Kieu’s money, a lot of people in Vietnam would have gone hungry.

    Now, Vietnam is getting richer. Viet Kieu that grew up or were born in the USA are coming back to help. Most of us tried to get teaching jobs. But the Vietnamese discriminate against us and prefer to hire white teachers. This is reverse discrimination. This is a slave mentality, or the colonial mentality carried over from the French colonial time. Even if we got a teaching job, we make only about 1,000 dollars per month. This is not enough to support a family and trying to save for a house. So, you can discriminate against us. We don’t need your jobs or your money.

    Daniel Tuan Tran
    http://www.tuantran.org

    • NguoiQuanSat said

      La mot nguoi nam kha ro ve Truong IU, toi co nhung loi nhan xet nhu the nay.

      -Toi dong y voi anh Daniel o cho la khong phai giao vien (Viet) nao cung gioi tieng Anh nhung toi cung muon khang dinh rang khong phai tat ca giao vien (Viet) nao cung do tieng Anh.

      -Ve moi quan he giua chat luong dao tao (anh huong boi co so vat chat, doi nguoi GV,…) va hoc phi thi toi nghi la ok, neu khong noi la khong dac. Ban nao biet ve hoc phi cua SIU, cua Hoa Sen thi co le se dong y voi toi.

      -Toi khong dong y khi anh Daniel noi co su phan biet theo chieu huong bat loi cho giang vien VK. Toi nghi la nguoc lai, hien tai chinh sach tra luong cua truong la uu tien cho nguoi co quoc tich nuoc ngoai. Cai nay khong phai ban cai nua.

      Nhin chung la toi dong y voi anh Daniel la truong IU con nhieu mat phai phat trien, can su dong gop nhung theo toi no la mot truong DH kha tot o VN hien nay( the hien qua cac chi so GV/SV, Tien si/ tong so giang vien,…)

      @a.Daniel toi thi khong biet anh nhung khi doc nhung gi viet trong link

      PGS rất dỏm Hồ Thanh Phong – Đại Học Quốc Tế TPHCM: Hiệu Trưởng

      toi co cam giac anh thich qui ket, va doi khi qua som. Chi vi co su bat hoa giua anh va mot so nguoi (toi khong noi ben nao dung ben nao sai) ma anh day no len thanh chuyen kieu nhu nguoi VN phu bac VK

      “During the trade embargo, Vietnam was very poor. Viet Kieu sent about 3 billion dollars each year to Vietnam….Now, Vietnam is getting richer. Viet Kieu that grew up or were born in the USA are coming back to help. Most of us tried to get teaching jobs. But the Vietnamese discriminate against us and prefer to hire white teachers. This is reverse discrimination.”

      Cau hoi dau tien la co voi vang qua khong, anh xem mot hien tuong nho the ma day no len thanh ban chat thi nhung li luan cua anh tu truoc den gio co dang tin khong?

      Neu toi la anh toi se khong dua ra nhung nhan xet kieu nhu GV VK hay nuoc ngoai gioi hon GV VN. Ban than toi khong tin no dung trong moi truong hop. Ma neu co dung trong moi truong hop o IU di nua thi cau noi cua anh cung co van de. Nen anh dung noi nua nhe.

      @a.Chinh: toi khong thich cach goi nguoi dang tranh luan la boy cua anh.
      @a.TuanNgoc: toi cang khong tich cach goi nguoi khac la “stupid” cua anh. Nhat la khi anh da khuyen anh Chinh la nen “polite” 🙂
      ——————————————————————————————
      ——————————————————————————————
      Giaosudom4@: đề nghị bác viết bằng tiếng Việt có dấu hoặc bằng tiếng Anh. Những bài post sau nếu vẫn vi phạm sẽ bị xóa. Cám ơn bác.

      • Nguyen Chinh said

        @NguoiQuanSat: Bác cũng giống như bác TuanNgoc@, không đầu không đuôi khi nhận xét về cách nói của tôi, dù tôi đã nói rõ ở https://giaosudom.wordpress.com/2010/08/11/pgs-r%e1%ba%a5t-d%e1%bb%8fm-h%e1%bb%93-thanh-phong/comment-page-1/#comment-3793

        Bác thừa biết câu: “Đi với Bụt mặt áo cà sa, đi mới ma mặc áo giấy” chứ? Tôi đã nói là tôi không nhất thiết phải lịch sự với người không lịch sự với tôi. Khi bác ra đường gặp một tên cướp cầm dao chuẩn bị đâm bác, thì bác bỏ chạy thục mạng hay là đứng lại giải thích với hắn rằng hành vi như thế là không tốt, không nên làm như thế, hãy về làm ăn lương thiện…?

        Tôi cũng lặp lại là bài viết đó tôi viết thẳng cho Daniel, chứ không phải viết cho mọi người, dù mọi người có thể đọc. Bác có hiểu những qui ước giao tiếp cơ bản thông qua những kênh giao tiếp như thế này không?

        • NguoiQuanSat said

          @Nguyen Chinh: Bác đọc kĩ lại tôi đâu có phê bình gì bác đâu :), tôi chỉ nói là cá nhân tôi không thích thôi (cái này bác không ép tôi được 😀 ).
          Về câu hỏi “Bác có hiểu những qui ước giao tiếp cơ bản thông qua những kênh giao tiếp như thế này không?”
          Tôi nghĩ là tôi hiểu (nhưng không biết bác có đồng tình không). Theo tôi thì có những lí do sau đây mà mình cần bình tĩnh:
          1) đây là trang web của các bác làm khoa học, họ bàn về chủ đề khá nghiêm túc, nên những người khách như tôi và bác nên cũng nên theo tinh thần đó.

          2) Nếu bác thực sự là GV và bác thực sự giỏi thì dù có ai nói gi, nói lâu đến đâu đi nữa, thì bác vẫn là GV giỏi đúng không. Tại làm sao mà nóng tính thế. Tôi nghĩ những người đọc trang web này đều có khả năng đánh giá đúng sai. Tôi chỉ nói thế, nếu bác không đồng ý thì tôi cũng chịu 🙂

          • Nguyen Chinh said

            @NguoiQuanSat: Tôi có lý do gì để ép bác?! Tôi nói vậy để bác thấy rằng khi bác nói như thế là bác rất vô duyên. Rất tiếc là dường như bác không hiểu điều tôi muốn nói. Tôi ví dụ cho thật cụ thể để bác hiểu tôi đang muốn nói cái gì.

            Bác đi ngang phòng một đồng nghiệp của bác. Người này bác không quen biết gì và cũng chưa bao giờ nói chuyện từ trước. Bác nghe người đó nói chuyện điện thoại khá lớn tiếng với một ai đó. Bác đứng nghe xong đoạn nói chuyện đó, rồi mở cửa phòng của người đồng nghiệp kia, nói với anh ta rằng: “Tôi không thích anh to tiếng như thế đâu nhé.” Sau đó bác bỏ đi. Hành động như thế bác có thấy mình vô duyên không?

            Mấy năm gần đây nghiên cứu về public space, shared space and private space in virtual communication nhiều lắm, nếu thích thì bác cứ tìm đọc để giải trí.

      • sotapana said

        “toi co cam giac anh thich qui ket, va doi khi qua som. Chi vi co su bat hoa giua anh va mot so nguoi (toi khong noi ben nao dung ben nao sai) ma anh day no len thanh chuyen kieu nhu nguoi VN phu bac VK”

        “Cau hoi dau tien la co voi vang qua khong, anh xem mot hien tuong nho the ma day no len thanh ban chat thi nhung li luan cua anh tu truoc den gio co dang tin khong?”

        Reverse discrimination that I wrote about is a common experience of most Viet Kieu English teachers in Vietnam. We experience discrimination because English centers and International schools in Vietnam prefer to hire white teachers, or “native speakers.” They can charge a lot more money since they advertise that the students can study with “native speakers.”

        I have applied for both Hoa Sen and SIU but they didn’t hire me. I interviewed with Hoa Sen about two years ago, but they said I am a Viet Kieu, therefore I am not a “native speaker” so they didn’t hire me. They said they only hired white teachers.

        I have also applied for other white foreign owned international schools such as Saigon South International School, International School Ho Chi Minh City, British International School, and all other white foreign owned international schools, but none of them interviewed me.

        Many times I have applied in person at English centers but the office person would replied that they only hired “native speakers,” which meant white people.

        The only international schools that have hired me were Asian foreign owned like APU, Korean School, and Singapore International School. One Vietnamese International School did hire me and that was International School HCMC, or Dai Hoc Quoc Te. However, the cheating, unfriendly attitudes, harassment, and hostility made three Viet Kieu teachers including me quit this semester.

        Kevin, a Viet Kieu teacher who is still teaching there, still receives a lot of negative behaviors from the local teachers. For example, one time I overhead Ms. Thuong talking about Kevin to other local English teachers. They were making fun of Kevin because he advertised on the Coffee Talk poster that students can have a chance to practice speaking with him, a native speaker. Kevin is a Viet Kieu born in the USA. If he is not a native English speaker, then what is he? This attitude reveals an inferiority complex. The local English teachers think white teachers are native speakers but Viet Kieu teachers are not since we look like them. Mr. Phong even complained in a meeting with me that Viet Kieu teachers wouldn’t speak Vietnamese and that we only spoke English.

        Another time, I overhead an argument between Ms. Thuong and Kevin. Ms. Thuong accused Kevin of not giving her the materials for the AE1 Listening class. When Kevin left, other local English teachers supported her and said Kevin lied. However, another Viet Kieu teacher, Cathy, who quit this semester told me she saw Kevin giving Ms. Thuong the materials for the AE1 Listening class. There is a clique of local English teachers who don’t like foreign teachers, especially Viet Kieu teachers.

        The negative attitudes toward foreign teachers is common knowledge. This was even discussed at the meeting between Mr. Phong, Mr. Duoc, Human Resources, and full-time teachers of the English Department.

        I speak the truth. I think the readers are smart enough to know if I have lied.

        Daniel Tuan Tran
        http://www.tuantran.org

  27. sotapana said

    “Chưa hết, giảng viên cũng là vấn đề mà SV của trường không ít lần ta thán. Một SV của trường đã phải thốt lên: “Giáo viên giảng bài tôi không thể hiểu. Nói chính xác hơn là cả lớp không ai hiểu vì thầy là người Việt, nói tiếng Anh chưa rõ, mà thầy lại luôn nói tiếng Anh. Trong khi nói thầy phạm rất nhiều lỗi khiến chúng tôi không thể hiểu được thầy đang nói những gì”. ”

    “Giáo viên người Việt rất khó tuyển. Cho nên tất nhiên là có người này người khác. Trường muốn làm một cuộc khảo sát để tìm hiểu về đánh giá của SV đối với giáo viên nhưng vẫn còn đang cân nhắc”.

    “Một SV bày tỏ ngay trên diễn đàn của Bộ GD-ĐT: “Chúng tôi thấy những điều được học chưa xứng đáng với cái tên quốc tế và với mức học phí cao ngất mà chúng tôi phải đóng hằng năm” (1.500 USD đối với chương trình do Trường ĐH Quốc tế cấp bằng). Sẽ là khập khiễng nếu đem số tiền này so sánh với học phí mà SV các trường thành viên khác của ĐHQG TP.HCM phải đóng.”

    “Trả lời câu hỏi này, GS – TSKH Phan Quốc Khánh cho rằng đó là tiếng Anh và giáo viên nước ngoài (?!).”

    Source: http://tuoitre.vn/Giao-duc/109633/DH-Quoc-tenbspchua-xung-tam-quoc-te.html

    BEWARE STUDENTS THINKING ABOUT STUDYING AT IU. THESE PROBLEMS STILL EXIST AT IU.

    Daniel Tuan Tran
    http://www.tuantran.org

    • Eddy Do said

      Gửi thầy Daniel,
      Em không phủ định những vấn đề nhứt nhối còn tồn tại ở IU, nhưng thầy ơi, những giảng viên bộ môn đa số đều đi học ở nước ngoài, những nước trình độ học vấn tiên tiếng nhưng tiếng Anh không phải là ngôn ngữ chính (vd: Pháp, Đức chẳng hạn). Việc về dạy tại IU đúng là có khó khăn cho cả thầy lẫn trò, thầy thì gồng mình phát âm cho đúng để sinh viên dễ hiểu, trò thì gắng gượng để nghe, việc này cũng giống như culture shock khi đi du lịch nước ngoài, vì vậy em tin rằng trong tương lai không xa trường sẽ tìm ra được hướng giải quyết được những vấn đề này.
      Thứ hai, em thấy những năm gần đây trường đều có cuộc khảo sát chất lượng giảng viên và chất lượng môn học sau mỗi học kỳ cho từng môn, do đó cho thấy trường rất chú trọng đến vấn đề giảng dạy.
      Thứ ba, việc học phí khá cao do chương trình học là chương trình tiên tiến, giáo trình của nước ngoài, mỗi năm đều có thỉnh giảng giáo sư nước ngoài, cơ sở vật chất rất hiện đại, hệ thống phòng thí nghiệm tiên tiến, các giảng viên người Việt đều là những người du học về và đã có các công trình nghiên cứu khoa học gặt hái nhiều giải thưởng… Nếu so sánh với mức học phí của một đại học nước ngoài thì quả thật chẳng thấm vào đâu.
      Thân,
      Eddy Do

  28. Debbie Nguyen said

    bai viet ve viec “DH quoc te chua xung tam quoc te” là một bài được viết lúc IU vừa khập khiễng chào đời và dĩ nhiên điều kiện vật chất chưa tốt là chuyện hiển nhiên…..
    chúng ta hãy thử nhìn nhận lại về những thay đổi của IU ngày nay….phòng lab được trang bị ko chỉ cho môn Eng. mà còn cho cả các bô môn khác như BT,EE,IT….tất cả phòng học đều có máy chiếu, máy lạnh, Internet……
    hãy thử làm một cuộc khảo sát trong phạm vi các trường đại học là thành viên của DHQG, chúng ta sẽ thấy được rằng trang thiết bị mà IU trang bị cho việc dạy và học là thật sự tốt và tạo cảm giác rất thoải mái cho cả sinh vien lan giang vien

  29. Debbie Nguyen said

    “ngày trước lúc tôi học cấp 3, một số giáo viên khá là ko thích khi tôi đứng lên hỏi một vài vấn đề, vì đơn giản là họ ko đủ trình độ để giảng cho tôi và họ bị quê. Nhưng tôi chả quan tâm vì tôi nghĩ rằng tôi đang giúp họ hiểu được họ thiếu sót ở điểm nào. Nhiều lúc tôi tự hỏi liệu người đang dạy mình có thực sự là người thầy chuẩn ko.”
    Gửi Hoàng,
    Tôi nghĩ trong trường hợp này có thể ko phải giáo viên ko thix bạn nêu vấn đề, có lẽ do thời gian ko có để giải quyết vấn đề cho bạn, bạn và mọi người đều biết thời gian học ở cấp 3 cho tất cả các môn đều rất sít sao…..thầy cô chỉ có thể giảng bài và làm mọi cách có thể để bạn hiểu bài trên lớp và hầu như rất ít giờ làm bài tập…
    Việc nói thầy cô không đủ trình độ để giảng dạy cho bạn là hoàn toàn ko đúng và có thể nói là thiếu lễ độ trong ngôn phong…
    Thầy cô cũng từng là học sinh, rồi sinh viên, ngồi 4 năm trong ghế giảng đường đại học có thể nói lượng kiến thức mà thầy cô có được là lớn rất nhiều lần so với chúng ta, kinh nghiệm cũng vậy. Có thể lúc bạn đặt câu hỏi là thời điểm thầy cô đang muốn truyền đạt một bài nào đó trong chương trình chính khóa. Bạn ko thể yêu cầu thầy cô trả lời ngay vào vấn đề của bạn khi mà ngay chính thầy cô còn ko chắc được hôm đó mình có kịp giờ dạy bài hay ko. kiến thức và năng lực của chúng ta hiện giờ vẫn còn rất ư là hạn chế để đánh giá một giáo viên có chuẩn hay là ko. Nhung du sao chung ta cung tung la hoc tro cua cac thay co, ” mot chu cung la thay, nua chu cung la thay”, nen giu mot thai do ton trong va long biet on vì nếu ko có những tiết giảng dạy của thầy cô năm xưa thì liệu rằng chúng ta có đang ngồi trên ghê giảng đường đại học hôm nay ko?

  30. Hoàng said

    Eddy Do muốn nói gì với thầy Daniel thì viết tiếng Anh nha, thầy đọc tiếng Việt hơi hơi không tốt

  31. Hoàng said

    Gửi Debbie Nguyen
    Có lẽ tôi làm bạn hiểu lầm 1 chút ít. Những người tôi nói ở đây là nhưng người kiến thức nông cạn, hay bắt chẹt học sinh để kiếm thêm thu nhập, giảng bài lăng nhăng câu giờ. Còn bên cạnh đó, có những giáo viên rất là ok, dĩ nhiên là tôi không nói ở đây. Cũng như bạn nói vậy đó, giáo viên giỏi và có đạo đức tự khắc học sinh sẽ tôn trọng. Tôi cũng đã từng được học những người vừa có tài, vừa có tâm và tôi luôn lấy đó làm niềm hãnh diện. Tôi “chưa” bao giờ bất kính với giáo viên nếu như họ “tôn trọng chúng tôi” như những người trưởng thành và đối xử với tôi như 1 “gia đình”. Có những thầy cô đến giờ tôi vẫn còn liên lạc và thường xuyên ghé chơi. Dù sao cũng cám ơn bạn đã góp ý chân thành, tôi sẽ cẩn thận hơn trong cách viết

  32. Eddy Do said

    Gửi Hoàng,
    Vốn tiếng Anh của mình không được tốt lắm, nhưng lần sau sẽ cố gắng hơn, cảm ơn bạn nhiều ^^
    Thân,
    Eddy Đỗ

  33. Kiet Nguyen said

    Dear mọi người,’

    Mình đã học thầy Phong cách đây 10 năm về trước tại ĐH Bách Khoa. Thầy rất khó tính và tận tâm với công việc. Chính thầy là người truyền đam mê về kỹ thuật “tối ưu hóa” cho mình.

    Nói thật với các bạn, giải pháp chống kẹt xe với khoảng 1 tỷ VND (~50K USD) không phải là số tiền nhỏ. Chỉ bằng 1 con server hạng trung bình của các hãng HP/IBM thôi. Vấn đề chống ùn tắt giao thông là vấn đề khá lớn, sử dụng những công cụ mô phỏng tối ưu hóa như SPSS, ILOG (sp của IBM) và giá bảng quyền phần mêm mua những thứ này cũng vài trăm ngàn đô chứ chưa nói đến chuyện làm service.

    Còn chuyện thi cử, ở đâu cũng có bất công hết chứ ko phải ở VN đâu. Nói thẳng ra, học trò bây giờ lười học hơn rất nhiều so với cách đây 10 năm mặc dù điều kiện học tập và nghiên cứu rất tốt so với hồi ấy. Nói thẳng ra, các bạn học ở Trường Quốc tế điều kiện học tập ntn nếu so với ĐH Bách Khoa? Các bạn học Quốc tế học được những giáo sư có tên có tuổi dạy trực tiếp, còn SV Bách Khoa hiếm lắm mới được giáo sư đầu ngành dạy (vì dành cho các bạn học Quốc tế rồi).

    Kết quả thì sao? Chỉ do trò có muốn học hay ko thôi…

    • Mua Thu said

      Tôi đồng ý với bạn học trò bây giờ không muốn học mà chỉ muốn thi cho qua thôi.
      Người giỏi thật sự chẳng bao giờ tỏ thái độ quá hậm hực khi không đạt cái mình muốn…

  34. Giáo Sư Dỏm said

    hiệu trưởng đại học quốc tế, tiêu chuẩn ko có ISI, hihi, sao mà quốc tế nổi trời

  35. April said

    Thầy Phong hiền và dễ hoà đồng. Có những bài viết khui móc và chỉ trích thầy âu cũng do mọi ng đố kị với địa vị của thầy mà thôi. Em mới là học sinh năm nhất, vô tình biết đc trang web này. Mọi ng thật có những lời lẽ ko hay một tí nào. Em là ng ngoài cuộc đọc những comment của các thầy cô, sinh viên em còn cảm thấy khó chịu. Thầy Daniel đã ko còn là giáo viên ở IU nữa nên thầy mặc sức tung hoành những lời lẽ ko hay. Em chỉ muốn nhắn với thầy một câu, ở đâu cũng có tham nhũng hết và xã hội nào cũng sẽ có những cuộc cách mạng, thầy bức xúc thầy Phong thì thầy cứ việc giữ trong lòng với niềm tin là tới lúc nào đó thầy Phong sẽ pay the price, chứ thầy đừng public như thế này ko hay đâu ạ. Chuyện gì thầy bỏ qua đc xin thầy đừng khui ra nữa. Thầy động chạm tới cô Thương, em đã từng học cô Thương, có công nhận là cô chấm writing rất gắt, nhưng em đánh giá rất cao thái độ nghề nghiệp của cô với công việc và học sinh. Cô rất tận tâm trong việc dạy và sửa bào cho chúng em, nếu thầy ko tin có thể khảo sát những bạn đã học cô Thương, mặc dù cô dạy nhiều, bài tập nhiều nhưng có kết quả và bạn nào cũng muốn học lại. Bởi các kì thi đều phải càng lúc càng khó hơn, Giống như xã hội ngày càng đi lên thôi, đề thi khó ưu cũng là để theo kịp xu thế mà thôi, cách dạy writing của cô Thương rất tốt, cô cũng từng dạy chúng em ” cứ theo kiểu làm bài chặt chẽ như cô thì ko ai bắt lỗi cả”. Tới bây giờ em vẫn sử dụng và áp dụng những gì cô dạy chúng em. Và em vẫn qua các kì thi Anh Văn dễ dàng. Em ko hiểu vì sao thầy có thể nói cô là ” bad writing tét” đc nhỉ. Mỗi ng 1 văn phong có vẻ thầy ko hợp với cách viết Văn của cô nên nói thế thôi.
    Em hi vọng là mọi ng sẽ ngừng những lời lẽ ko hay trong Trang web này lại. Có câu : gà cùng một mẹ chớ Hoài đá nhau. Giảng viên và sinh viên cùng chung một mái nhà IU mà cứ tiếp tục xoi mói nói xấu nhau để các trường khác hay chuyện thì đó là chuyện vui và tốt đẹp hay sao?.
    P/s: em nhờ một bạn Khoa Y mà biết chuyện này. Thật ko biết nói thế nào!
    Thân ái!,
    April.

  36. Cường said

    Chào cả nhà!

    Vô tình đi ngang và có xem qua những comment nảy lửa, thú thật tôi cũng thấy boăn khoăn lắm, vì không biết thực hư câu chuyện thế nào nhưng xem chừng mọi người đã rất căng thẳng, bức xúc và đang cố gắng giải toả và chia sẻ quan điểm để cùng nhau xem xét và giải quyết vấn đề theo cách nào đó. Tôi không định hóng hớt vào chuyện của người khác, nhưng tôi cũng không thề vô tình ngó lơ vì người được sướng danh trong bài viết này là thầy của tôi. Tôi cam đoan là mình không hiểu được hết nội tình câu chuyện và tôi cũng không định theo dõi thêm thể tìm hiểu sâu hơn nội tình, vì tôi tôn trọng tất cả quan điểm cũng như tôn trọng mọi người, cho phép tôi được chia sẻ đôi lời những suy nghĩ của mình tới chủ topic cũng như các bạn SV thế này:
    – Bản thân tôi là cựu SV ngành Kỹ Thuật Hệ Thống Công Nghiệp – Đại Học Bách Khoa TP.HCM khoá 2001
    – Thầy giáo chủ Nhiệm Bộ Môn, đồng thời là Phó Hiệu trưởng, không ai khác chính là người được các bạn nhắc tới nhiều nhất, Thầy Hồ Thanh Phong.
    Sau gần 5 năm được thầy đứng lớp nhiều môn, với bao nhiêu lời chia sẻ, dìu dắt, la mắng, động viên của thầy, để rồi sau gần 10 năm bôn ba trên trường đời, tiếp xúc với bao nhiêu thử thách thực tế, bao nhiêu con người với đủ loại trình độ, bằng cấp, phong thái khác nhau, và tôi chắc chắn với các bạn rằng, tôi thừa khả năng để đánh giá đa chiều về một con người và tôi muốn nói với các bạn ngắn gọn thế này:
    Thầy Phong là một người đáng kính với đầy đủ trình độ, tâm huyết và trách nhiệm, ở VN, các bạn không tìm được nhiều người như thầy đâu!
    Tôi nói theo cách thật chủ quan nhưng nếu các bạn có cơ hội được học, được làm việc cùng thầy thì tự các bạn sẽ có câu trả lời và tôi nghĩ một con người biết suy nghĩ cũng sẽ biết mình phải làm những gì trước khi đưa ra nhận xét, đánh giá về một người.
    Lời cuối cùng tôi cũng xin chúc tất cả mọi người vui, khoẻ, thành công, chúc các bạn sinh viên vững vàng và cố gắn gặt hái được kết quả học tập xuất sắc.

    P/S: Tôi cũng đồng tình với quan điểm đây là trang cá nhân, và tất nhiên cá nhân được tự do viết, bàn luận những điều bản thân họ muốn nhưng tự do phải được đặt trong giới hạn của nó, điều này thìnhững ai có thời gian lưu lại Mỹ hay sống ở Mỹ sẽ rất rõ, nghĩa là sẽ là được tự do làm những gì mình muốn miễn sự tự do đó không ảnh hưởng đến tự do của người khác, đây là một trong những bài học đầu tiên mà thầy Phong đã dạy cho chúng tôi. Và tôi không nhìn thấy điều đó ở trang web cá nhân này. Người Việt vốn vị tha và không thích ồn ào như kiểu Mỹ ( có thề kiện nhau ra toà bất kỳ lúc nào), nếu không tôi nghĩ ở đây sẽ có vài vị được toà mời rồi! Nhưng nhân quả báo ứng, sống cần có một tấm lòng!

    Good day all, good luck!
    Cường.
    The strong people don’t put others down…They lift them up ( Spirit Science and Metaphysics)

    • ehmonkey said

      Chào Cường,
      Tôi cũng là một sinh viên của thầy Phong, và tôi hoàn toàn đồng ý về nhận xét của bạn về giá trị con người của thầy. Tuy tôi rất buồn lòng khi thầy bị đưa lên trang giáo sư dỏm nhưng thực tế việc này cũng không phải không chính xác. Bởi vì tiêu chí xét dỏm của JIPV là hoàn toàn dựa vào các cống hiến khoa học chứ không phải tính cách con người họ.
      Sống cần một tấm lòng nhưng việc bao che cái xấu là dung túng nó và làm hại đến người đó cũng như cả xã hội.
      Mong bạn hiểu ý tôi nói.
      Thân,
      Phương

Gửi phản hồi cho Daniel Tuan Tran Hủy trả lời