Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam

Journal of Incompetent Professors in Vietnam – JIPV

GS rất dỏm Trần Ngọc Thơ – ĐH Kinh Tế TPHCM: đạo văn quốc tế – gian dối, Trưởng khoa ĐHKT TPHCM

Posted by giaosudom4 trên Tháng Tám 11, 2010

  1. (4 months ago)

    Danh dỏm: GS.TS

    Công bố ISI: 0

    Danh thật: GS dỏm

    Danh hiệu bổ sung: Đạo văn quốc tế (chép từ anh sang việt), gian dối.

    Giới thiệu: ChauMinhLinh

    ============================================= =========

    From: Journal of Incompetent Professors in Vietnam (JIPV) – Tạp Chí Giáo Sư Dỏm Việt Nam

    To: Ông Trần Ngọc Thơ:

    Chúng tôi xin trân trọng báo tin: sau khi kiểm tra trên Web of Science, chúng tôi xin công nhận ông/bà Thơ, hiện đang “làm nghiên cứu” tại ĐHKT TPHCM, đã được phong hàm “Giáo Sư rất Dỏm, made in Vietnam” theo tiêu chuẩn “công trình khoa học = 0”.

    Thông tin chi tiết, xin tham khảo:

    www.flickr.com/photos/47624590@N04/

    Chúng tôi sẽ tiếp tục kiểm tra và thông báo đến Qúy vị về các đối tượng bất tài trong khoa học trong thời gian tới.

    Trân trọng,

    Journal of Incompetent Professors in Vietnam (JIPV) – Tạp Chí Giáo Sư Dỏm Việt Nam

    Nơi nhận: www.foc.ueh.edu.vn/index.php?option=com_conte nt&view=…

    ============================================= =========

    Thông tin tham khảo:

    1. Tiêu chuẩn: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/72157 623332108573/

    2. Cống bố ISI của một số nhà khoa học ở Việt Nam: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/72157 623509000309/

    3. Góp ý cho GS dỏm và học trò dỏm: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/72157 623455223679/

    4. Thông tin về nghiên cứu nghiêm túc: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/72157 623452567143/

    5. Giao lưu với độc giả: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/72157 623572069288/

    6. Nhiều vấn đề liên quan: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/

  2. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    NCS dỏm Đỗ Đức Hạnh – Thầy bói mù [deleted] (4 months ago)

    Tôi có đọc báo Thanh Niên về chuyện ông Thơ tố cáo một nhóm tác giả do một PGS đứng đầu luộc sách của ông. Nếu sự thật đúng như thế thì nhóm tác giả đó sai, và phản ánh thái độ gian dối hết sức nghiêm trọng trong giới trí thức có danh cao (nhưng đôi khi dỏm).

    Những người là thầy, là cô phải cố gắng làm tấm gương có thể chấp nhận được cho mấy em sinh viên. Thầy cô mà gian dối trong khoa học, thế giới gọi là cheating, thì làm sao đào tạo ra được học trò có tài, có đức. Những thầy, cô cheating có đủ can đảm để xử lí tệ nạn cheating của sinh viên trong thi cử, chạy chọt hay không?

    Do đó việc lên tiếng hết sức dũng cảm của ông Thơ là rất đáng trân trọng. Mọi người nên ủng hộ ông nếu những gì ông tố cáo là đúng.

    Tuy nhiên, mọi vấn đề nên được xem xét một cách tổng thể. Ông Thơ cho rằng ông bỏ ra nhiều năm để “biên soạn” sách Tài Chính Quốc Tế. Đây là lĩnh vực chung của thế giới, không chỉ của Việt Nam, nên những người viết sách (hay là tác giả thật sự) phải là những chuyên gia. Mà là chuyên gia thì phải có công trình khoa học nghiêm túc, hay là ISI.

    Theo Journal of Incompetent Professors in Vietnam thì ông Thơ chưa có công trình ISI nào cả. Như vậy cái gọi là sách Tài Chính Quốc Tế do ông biên soạn cũng nên xem lại. Đó thật ra là gì? Tác giả có đóng góp gì trong đó hay không? Hay là tác giả “biên soạn” bằng việc “chép từ sách nước ngoài sang sách tiếng việt”?

    Tôi nêu vấn đề như thế vì vừa rồi có một anh tiến sĩ ngành Toán, với ít nhất 5 bài ISI, đưa tôi xem hai quyển sách:

    1. Phương Trình Đạo Hàm Riêng, Trần Đức Vân, Viện toán học,

    2. Partial Differential Equations, L.C. Evans.

    Tuy tôi không hiểu nhiều về lĩnh vực này, nhưng tôi có so sánh hai quyển sách và tôi thấy rằng tác giả Trần Đức Vân chép trực tiếp từ tiếng anh sang tiếng việt, có thay đổi thứ tự một số chổ. Tôi ngậm ngùi “như thế mà gọi là viết sách đấy à?”

    Nếu ông Thơ không chứng tỏ được đóng góp khoa học của ông trong quyển sách ông viết (muốn chứng tỏ thì ông phải chỉ ra công trình khoa học nào của ông liên quan đến nội dung của quyển sách) thì theo tôi đây cuối cùng cũng là một câu chuyện khôi hài về “quả trứng gà và con gà”!

  3. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (4 months ago)

    Journal of Incompetent Professors in Vietnam@: Bài viết rất hay. Phân tích rất khoa học, phù hợp tình hình thực tế. Rất mong có thêm những bài như thế này.

    Tuy nhiên, các bác nên có thông báo với tác giả Trần Đức Vân và Viện toán để có phản biện nhiều chiều về thông tin liên quan mà bác “PhD” Đỗ Đức Hạnh? nêu.

  4. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    NCS dỏm Đỗ Đức Hạnh – Thầy bói mù [deleted] (4 months ago)

    See an entry of Prof. Nguyen Van Tuan for more references:

    tuanvannguyen.blogspot.com/2010/04/ao-van-tac -gia-ma-va-g…

  5. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48824353@N07” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    inhainha (4 months ago)

    Về việc ông Thơ, Bác PhD Đỗ Đức Hạnh nói cũng chưa có lý lắm. Chuyện ông Thơ tố cáo có người đạo sách của ông và chuyện ông Thơ viết sách hay đạo sách của người khác đó là 2 vấn đề tách bạch. Cái mà ông Thơ hiện giờ đang tố cáo đó là việc có người đạo sách của ông, còn việc ông ta có đạo sách của ai hay không thì xin mời mọi người chứng minh. Theo thiển ý thì viết một quyển sách và gửi cho các tạp chí quốc tế thẩm định còn khó hơn nhiều lần so với việc viết một bài báo. Viết sách không nhất thiết phải đưa ra một vấn đề mới mà chủ yếu là tổng quát hóa , đơn giản hóa và hệ thống hóa những vấn đề mà nhiều bài báo đã phát hiện một cách rời rạc trước đó. Do vậy, việc tác giả trước đó có đóng góp gì không cũng không phải là vấn đề chính mà vấn đề chính là tác giả phải có chuyên môn sâu về lĩnh vực mà tác giả viết sách. Ông Thơ cũng vậy, ông ấy có thể trích dẫn, tổng hợp những vấn đề trong cuốn sách từ các nguồn khác nhau miễn là có xin phép các nhà xuất bản đang sở hữu những bài báo ông ấy trích dẫn (việc xin phép này là rất dễ và đa phần là miễn phí).
    Bác PhD Đỗ Đức Hạnh nhầm lẫn giữa mục đích của 1 cuốn sách và 1 bài báo rồi mặc dù cả 2 đều là công trình khoa học.

  6. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48517707@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    bsngoc (4 months ago)

    Theo tôi biết thì viết sách không cần phản biện gắt gao như viết bài báo. Có lần tôi đọc thấy người ta nói ở bên tây viết sách không được tính vào tiêu chuẩn phong giáo sư nhưng bài báo thì tính rất cẩn thận. Ở nước mình thì viết sách quan trọng hơn viết bài báo khoa học! Không biết bên kinh tế thì sao chứ bên khoa học tự nhiên và y tế thì sách của các thầy cô mình cóp từ ngoài rất nhiều. Có thể nói không ngoa là phần lớn sách giáo khoa thầy cô viết chỉ là sách dịch thôi. Còn ông GSTS Thơ có dịch hay cóp ý từ ngoài thì chờ ai đó biết chuyện cho biết.
    Tôi ngạc nhiên là ông Thơ và đồng chí của ổng la làng sách mình bị luộc quá nhiều, rồi lên lớp giảng đạo nữa. Tuy nhóm bà Cúc có lỗi và đáng bị phê phán, nhưng một lần là đủ. Đằng này ông Thơ đem người ta ra bêu rếu, tôi thấy hơi kỳ kỳ. Tại sao bao nhiêu vụ luộc sách khác thì được ưu ái cho êm xuôi, còn vụ này thì làm lớn? Chưa chắc ông Thơ đã “sạch”. Với công bố ISI = 0 thì tôi nghĩ ổng cũng chỉ là GS dỏm mà thôi.
    bsn

  7. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (4 months ago)

    JIPV: Hình như bác inhainha chưa hiểu rõ: Sách giáo khoa, bài giảng, và sách chuyên khảo. JIPV đồng ý với GS Tuấn và PhD ĐĐH.

  8. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48824353@N07” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    inhainha (4 months ago)

    bác giải thích cụ thể các loại sách và hình thức phản biên cho em được rõ với, bác nói vậy em cũng chột dạ, có lẽ mình chẳng biết thật.

  9. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (4 months ago)

    JIPV: Xin cảm ơn bác về tinh thần cầu tiến. Nhiều “GS” cũng chẳng hiểu, nếu họ chịu học hỏi như bác thì tốt biết mấy. Xin cite lời giải thích của GS Tuấn ở đường link trên cho yêu cầu của bác.

  10. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49387635@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    hoang1960 (4 months ago)

    Theo thông tin rất đáng tin cậy của một đồng nghiệp trẻ ở TP. HCM, thì đa số các sách của Khoa Tài chính Doanh nghiệp, Đại học Kinh tế chủ yếu là “đạo” sách nước ngoài. Người này cho biết, hầu hết các giảng viên trẻ, biết được một ít tiếng Anh thì có thể nhận ra điều này rất dể.
    Tôi không hiểu sao, các báo chí lại đi “bênh” quá mức GS Thơ.

  11. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49387635@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    hoang1960 (4 months ago)

    Cụ thể, có quý vị nào ở đang ở Việt Nam hiện nay, làm ơn kiểm tra giúp các cuốn sách sau đây, bao nhiêu phần trăm là của các tác giả ở Đại học Kinh tế:

    Cụ thể, xin kiểm tra giúp các cuốn sau:

    Tài chính doanh nghiệp hiện đại- chủ biên Trần Ngọc Thơ
    Tài chính quốc tế – chủ biên Trần Ngọc Thơ- Nguyễn Ngọc Định
    Đầu tư tài chính- Nguyễn Văn Thuận
    Đầu tư tài chính – Nguyễn Thị Bích Nguyệt
    Quản trị rủi ro tài chính – Nguyễn Thị Ngọc Trang

    Phân tích kỹ thuật – Lê Đạt Chí
    Các mô hình tài chính – Trần Ngọc Thơ.

    Ngoài ra, chuyện copy sách nước ngoài là chuyện thường ở Việt Nam, không những ở những trường nhỏ mà cả những trường lớn như đại học quốc gia Hà Nội,đại học quốc gia TP. HCM, đại học kinh tế quốc dân Hà nội.

  12. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49387635@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    hoang1960 (4 months ago)

    Ví dụ, lấy cuốn Tài chính quốc tế của GS Thơ và PSG Định (hiệu phó) chủ biên, rà soát lại hai cuốn : international finance và international financial management xuất bản ở Mỹ, mọi người dễ thấy được “tính học thuật” của cuốn sách này.

    Tiếp đến, cuốn Đầu tư tài chính của TS Nguyễn Văn Thuận và PGS Nguyễn Thị Bích Nguyệt chủ biên, đi đối chiếu với cuốn modern investment theory xuất bản ở Mỹ xem…..

  13. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (4 months ago)

    JIPV @ hoang1960: Thông tin rất hay. Đã liên hệ với đương sự thông qua thư báo ông Thơ đạt danh hiệu GS rất dỏm. Hy vọng họ sẽ thông báo công khai trên báo chí về thông tin liên đến sách của họ. Nếu bác có hứng thú thì xin mời làm Editor cho JIPV, www.flickr.com/groups_members.gne?id=1364917@ N23

  14. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49387635@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    hoang1960 (4 months ago)

    Trước hết, xin cám ơn ban biên tập có nhã ý mời. Tuy nhiên, hiên giờ tôi không có thời gian nhiều lắm.

    To bsngoc, PhD Đỗ Đức Hạnh: Đối với các ngành kinh tế kinh doanh, việc cop sách của nước ngoài rất nhiều. Phần này cũng là do một phần lỗi của lịch sử. Đa số các GS, PGS, TS trước đây học từ các nước XHCN nên không theo kịp chuyển biến của nền kinh tế.

    Khác với các khoa học tự nhiên, y dược, XHCN hay Tư bản chủ nghĩa thì cũng gần như nhau (ý tôi là nội dung học thuật), còn đối với các ngành khoa học xã hội thì hoàn toàn khác nhau. Các ngành khoa học xã hội thường dựa trên các điều kiện kinh tế xã hội nhất định.

    Đây là lý do tại sao, hầu hết (nếu không nói là 99%) các GS, PGS trong các ngành kinh tế, hay kinh doanh không có các bài đăng trên các tạp chí quốc tế (từ mức trung bình trở lên), hoặc tham gia các hội thảo quốc tế (từ trung bình trở lên, không tính các hội thảo mang tính “hữu nghị”).

    Giống như một lãnh đạo của đại học Kinh tế quốc dân Hà nội phát biểu khoảng 6 năm trước là trong số 600-700 TS do trường này đào tạo, chưa có một ai có công bố quốc tế. Đại học Kinh tế quốc dân Hà nội là đại học Kinh tế lớn nhất Việt Nam hiện nay.

    Ngay cả các vị trong hội đồng chính sách tiền tệ quốc gia, hay tại các trung tâm lớn như Fulbright,… thì hầu như cũng chẳng có một bài báo đăng ở tạp chí quốc tế nào (tính trung bình trở lên), hay các hội nghị tầm cỡ .

    Vì thế, nếu Hội đồng GS và PGS dỏm Việt Nam, mà áp dụng các tiêu chí có bài trên ISI cho các GS, PGS các ngành kinh tế kinh doanh nói riêng và khoa học xã hội nói chung, thì chắc là hơi quá, vì hầu hết mọi người không đạt, kể cả các vị học “Tây” về mà báo giới “thường ca tụng” hiện nay.

    Nên chăng, xem lại chỉ tiêu không?

    Một thông tin tham khảo riêng cho Hội đồng nữa là, ở các trường đại học hàng đầu của Hoa Kỳ, người ta không tính số lượng các bài báo ISI mà tính chất lượng của bài báo và tạp chí được đăng. Ví dụ, đối với các trường top 30-50, nếu bạn đăng 3 bài trên 3 tạp chí lớn nhất trong ngành American Economic Review, Econometrica, và Journal of Political Economics, thì được phong PGS rồi (tất nhiên phải làm việc vài năm). Đối với các trường nghiên cứu này, nếu bạn đăng rất nhiều, nhưng ở top 2, thì người ta cho rằng bạn không có khả năng nghiên cứu đỉnh cao.

    Một anh bạn tôi bên ngành tài chính cho biết, khoa anh (xếp khoảngg thứ 40 toàn thế giới), chỉ quan tâm đến số bài đăng trên tạp chí top mà thôi. Anh ta cho rằng, thà không đăng (working paper), còn hơn đăng các tạp chí trung bình (vì đăng các tạp chí này nhiều, người ta nghĩ rằng mình không nghiên cứu đỉnh cao được). Tất nhiên nếu mình không đăng top journals được thì phải xuống trường thấp hơn.

  15. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (4 months ago)

    JIPV@: Ý kiến của bác rất xây dựng. Xin cảm ơn bác. Tuy nhiên JIPV cũng có quan tâm đến điều bác nêu. Xin bác vui lòng xem tiêu chuẩn xét giáo sư dỏm: www.flickr.com/groups/giaosudom/discuss/72157 623332108573/.

    Theo JIPV, những người đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ phải có công bố nghiêm túc (những ngành xã hội thì JIPV không xét đến vì…). Chuyên ngành kinh tế khá quan trọng nên GS, PGS không có công nghiêm túc là không ổn. Thà rằng họ mang “cái áo” tiến sĩ, nếu mang hàm cao thì phải biết nghiên cứu nghiêm túc.

  16. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48517707@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    bsngoc (4 months ago)

    Cám ơn hoang960 cho thêm thông tin bên kinh tế. Tôi nghĩ như thế này, kinh tế là một ngành xã hội học, xã hội học cũng làm nghiên cứu khoa học như mấy ngành khoa học tự nhiên tuy phương pháp thì có phần khác. Vì thế tôi nghĩ các nhà kinh tế vẫn có thể công bố nghiên cứu của mình nếu họ có làm nghiên cứu thật sự. Họ có thể làm nghiên cứu về phương pháp để công bố trên Econometrika hay tạp chí tương tự. Họ có thể làm survey về một đề tài behavior và kinh tế để công bố. Họ có thể làm phân tích prediction. Môi trường kinh tế VN mình có nhiều vấn đề để nghiên cứu, có nhiều đề tài để khai thác. Nói chung là nếu họ chịu khó suy nghĩ, tìm hiểu, học hỏi thì việc công bố bài báo khoa học hoàn toàn có khả năng.

    Nhưng vấn đề là các giáo sư mình hơi dốt và lười biếng. Đừng đổ thừa thiếu tiền nhé. Nhà nước đổ vào khoa học hàng năm đến 300 triệu USD mà có dùng hết đâu. Thay vì làm nghiên cứu thật sự, các giáo sư ta chỉ lo chạy dự án để kiếm thêm thu nhập. Tham nhũng khoa học thật là kinh khủng.

    Còn đề bạt giáo sư thì tôi thấy bên tây họ vẫn dựa vào lượng và chất. Thường thường họ yêu cầu người xin đề bạt liệt kê 5-10 bài báo top để đánh giá. Ngày nay họ còn yêu cầu phải tự đánh giá mình ngang hàng với ai trên thế giới. Tôi nghĩ cách làm như thế chưa áp dụng được cho VN đâu, vì chúng ta thiếu cả chất lẫn lượng. Ngay cả những giáo sư thật và rất nổi tiếng hiện nay ở nước ta, nổi tiếng vì được báo chí ca ngợ, nếu xét về “chất” thì họ cũng chỉ thuộc hạng trung bình so với thế giới. Chúng ta nên bỏ cái thói quen tự ru ngủ. Chính vì thế mà tôi ủng hộ các bác GS và PGS dỏm Việt Nam – JIPV.

    bsn

  17. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49387635@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    hoang1960 (4 months ago)

    to GS và PGS dỏm Việt Nam: Thực ra, theo tiêu chuẩn đề ra ở trên thì hiện tại, hầu như ở Việt Nam số GS, PGS KHÔNG dỏm trong ngành kinh tế kinh doanh đếm chưa hết đầu ngón tay.

    to bsngoc: tôi đồng ý với bác. Cái yếu nhất trước hết phải xuất phát từ chính các GS và PGS. Tuy nhiên, trên thực tiễn, cũng có một số cái khó của nó. Lĩnh vực kinh tế rất rộng. Ý kiến của bác có thể thực hiện được trong một số ngành kinh tế có tính “địa phương” cao như kinh tế môi trường, kinh tế thủy sản, kinh tế phát triển,… Nhưng một số ngành kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chính thì không dễ. Tất nhiên, tôi không phản biện ý kiến gì của bác, chỉ nêu ra một số thực tế để mọi người cùng tham khảo.

    Lĩnh vực tài chính, hay marketing…hiện đại mới chỉ được “truyền” vào Việt Nam trong vòng hơn 10 năm nay thôi. Vì thế, đến bây giờ, một số khái niệm cơ bản trong ngành, thì không phải ai cũng biết được. Thêm nữa, muốn những nghiên cứu về tài chính mà được công bố quốc tế, đòi hỏi phải có những phương pháp làm việc “quốc tế”.
    Mà các phương pháp này thì hầu như mới được tiếp cận ở Việt Nam một vài năm trở lại đây mà thôi. Tôi lấy ví dụ, người ta cho rằng khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay xuất phát từ hoạt động cho vay dưới mức chuẩn để đầu tư vào thị trường nhà đất tại Hoa Kỳ (chứng khoán hóa mortgage). Nhưng khái niệm mortgage này ở Việt Nam cũng chỉ mới được nhắc tới, chứ chưa nói là nghiên cứu. Vả lại, muốn nghiên cứu về thực nghiệm thì cũng phải có một số cơ sở dữ liệu. Cái này ở Việt Nam cũng thiếu. Điều này cũng có thể lý giải như bác nói là GS và PGS của Việt Nam hiện nay ít tiếp cận đến mặt bằng chung của thế giới.

    Trở lại vấn đề GS Thơ. Theo những gì tôi biết, những giáo sư ở Việt Nam hiện nay mà có số bài “nghiên cứu” và số “sách” theo tiêu chuẩn Việt Nam như GS Thơ thì không nhiều, nếu không muốn nói là rất hiếm.

  18. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49832497@N04” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    khaiphong (3 months ago)

    @hoang1960: Xin cung cấp thông tin cho bạn bằng chứng về cuốn TÀI CHÍNH QUỐC TẾ: vneconomist.net/newsdetail.php?f=36&t=658

  19. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49832497@N04” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    khaiphong (3 months ago)

    Đạo gì mà đạo trắng trợn!

  20. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48824353@N07” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    inhainha (3 months ago)

    quá hãi hùng, đề nghị phong ông này thêm chức danh gian dối, đạo văn gấp gấp, nếu không sau này con cháu chúng ta sẽ ngộ nhận dẫn đến ngộ độc đạo đức nữa.

  21. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49488882@N08” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    yeukhoahoc (3 months ago)

    Thế là đã rõ, ông Trần Ngọc Thơ đã “nghiên cứu” tác phẩm của người khác từ tiếng Anh sang tiếng Việt (nghe nói mấy năm trời gian khổ, công phu lắm lắm ??). PGS Cúc dịch từ tiếng Việt sang tiếng Việt bị xử lý ngay. Phen này Trường Đại học Kinh tế chắc có việc để xem xét ông Thơ chắc khó hơn vì hai ngôn ngữ khác nhau. Xin “hiến kế” để ông Thơ thoát tội, là ông cứ nói rằng do “tư tưởng lớn gặp nhau” hoặc cho rằng ông tác giả Tây dịch sách của ông Thơ từ tiếng Việt ra tiếng Anh chẳng hạn (!).

  22. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48824353@N07” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    inhainha (3 months ago)

    cái vụ đạo sách của ông Thơ thì trường ĐHKT cũng lờ cho chìm xuồng thôi, bới lên thì khối vị bị vạ lây, ném chuột vỡ lọ chết =))

    1 bác ở trên mạng đã viết:

    Cuối cùng thì sự thật đã được đưa ra ánh sáng

    Cảm ơn tác giả bài viết trên đã đưa ra những bằng chứng rất rõ ràng về hành vi ăn cắp rất tinh vi của “vị” “GSTS” Trần Ngọc Thơ. Như vậy, tính từ thời “GSTS” Thơ ăn cắp giáo trình của GS. Jeff Madura cho đến nay đã hơn 10 năm rồi. Và điều này cũng đồng nghĩa với việc ông Thơ dối trá ngần ấy năm trời: Dối trá cộng đồng khoa học; dối trá biết bao thế hệ sinh viên – những người cầm trên tay quyển sách “Tài Chính Quốc tế” mà ông Thơ đã “đạo” và tự hào về “người thầy mẫu mực và tài giỏi” của mình; dối tra dư luận; dối trá đồng nghiệp.

    Sau khi phát hiện rằng “PGSTS” Phan Thị Cúc đạo sách “Tài Chính Quốc tế” (Quyển này tiếng Việt đề tên là của Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định nhưng thực ra cũng là đạo của GS. Jeff Madura như bài viết trên đã đưa ra được các chứng cứ rõ ràng), GS Thơ đã xuất hiện trên báo chí và nói những câu rất là “hùng hồn”:

    “Đây không chỉ là bệnh thành tích mà còn là một vấn nạn về đạo đức mà những người làm thầy đã không gương mẫu” (http://tin180.com/xahoi/2010/04/12/to-giac-d ao-giao-trinh-gs-ts-tran-ngoc-tho-bi-de-doa/)

    “Giải trình của PGS Cúc trên báo chí và với Hội đồng CDGSNN là không trung thực. PGS Cúc là chủ biên của 2 cuốn giáo trình về Tài chính quốc tế. Một cuốn xuất bản năm 2008, một cuốn xuất bản năm 2009. Cuốn xuất bản năm 2008 có nội dung giống của tôi 100%. Cuốn thứ hai giống đến 90%. Điều đáng nói là hai cuốn này được biên soạn bởi hai nhóm tác giả hoàn toàn khác nhau, trừ người chủ biên vẫn là PGS Phan Thị Cúc. Người học trò của tôi được PGS Cúc cho rằng đã viết những chương giống của tôi lại chỉ có tên ở 1 cuốn giáo trình xuất bản năm 2009! Tôi xin khẳng định trong số 5 thành viên tham gia biên soạn giáo trình Tài chính quốc tế do tôi chủ biên không ai có tên trong số 7 thành viên tham gia biên soạn 2 cuốn giáo trình Tài chính quốc tế của khoa Tài chính – Ngân hàng trường ĐH Công nghiệp TP.HCM. Trong số 7 thành viên này có người là học trò cũ của tôi. Nhưng khi quyển sách của tôi xuất bản vào năm 1996 thì ông này lúc đó vẫn đang công tác ở doanh nghiệp và chỉ mới có trình độ đại học thì làm sao tham gia biên soạn sách với tôi được?”. [b](GS Trần Ngọc Thơ bức xúc trao đổi với PV Thanh Niên vào chiều ngày 14.4)[/b] (http://60s.com.vn/index/2653002/16042010.asp x).

    Không biết là khi phát biểu xong những câu như vậy trên các phương tiện truyền thông và trở về đối diện với chính bản thân mình, ông Thơ có cảm thấy “cắn rứt” lương tâm của mình hay không???

    Có lẽ là ông Thơ luôn sống với “niềm tin” rằng thế giới mà ông đang sống toàn luôn luôn chứa đựng thông tin bất cân xứng và sẽ chẳng có ai biết được “bí mật” của ông đâu? Nhưng ông Thơ đã nhầm rồi! Có những câu nói của những người đi trước là: “Chỉ có một cách duy nhất để người khác không biết được việc mình đã làm là đừng bao giờ làm việc đó cả!” “Cái kim trong bọc lâu ngày cũng lòi ra!” Không lẽ ông Thơ chưa bao giờ biết những câu nói này hay sao!!!

    Ông Thơ không xứng đáng là một thành viên của cộng đồng khoa học chân chính.

    Điều đáng chú ý ở đây là ông Thơ đã được hội đồng chức danh giáo sư nhà nước phong học hàm Giáo sư. Không lẽ đây là bộ mặt của các “vị” Giáo sư nước nhà hay sao??? Không biết là hội đồng chức danh giáo sư nhà nước sẽ làm gì khi biết rõ ràng là “GS” Thơ là một “kẻ đạo tặc”???

  23. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48824353@N07” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    inhainha (3 months ago)

    1 bài viết rất hay về tham nhũng học thuật ở đây. Nhưng …
    Xin thưa, bài này là của vị “GS” Trần Ngọc Thơ viết đấy

    nld.com.vn/20100413123522500P1002C1003/tham-n hung-hoc-thu…

    Không hiểu vị này lương tâm để ở đâu, hay vứt vào sọt rác rồi chăng? Vừa ăn cướp vừa la làng.

    Em chịu hết nổi vị này rồi, đề nghị bác admin gửi bài này cho 1 ông nhà báo nào đó phanh phui chuyện này đi.

  24. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (3 months ago)

    JIPV: Xin cảm ơn các bác đã phát hiện ra “bài” này. Có thể nói bài “GS rất dỏm – đạo văn quốc tế – gian dối Trần Ngọc Thơ” thuộc hàng top 10 của JIPV. JIPV cũng không cần phải công bố hàng loạt làm gì, rất cần “bài” chất lượng như thế này. Mặc dù JIPV nhận được nhiều lời cảm ơn, khen ngợi qua “bài” này, nhưng JIPV nhận thấy đó là công sức của các Editors ở đây và đặc biệt là của trang www.vneconomist.net. Xin cảm ơn tất cả.

  25. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#48824353@N07” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    inhainha (3 months ago)

    bác nên chụp hình trang www.vneconomist.net và post lên đây, em sợ họ bị sức ép sẽ xóa bài đó đấy, lúc đó không còn bằng chứng khó ăn nói.

  26. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (3 months ago)

    Admin@: Editor inhainha này tinh quá! Chắc cũng có “kinh nghiệm”? Đây là thông tin từ trang www.vneconomist.net:

    TranNgocTho1:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4034/4575463552_ba6fcc462b_m.jpg” width=”203″ height=”240″ alt=”TranNgocTho1 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho1 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho2:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4061/4574829171_84032389ff_m.jpg” width=”205″ height=”240″ alt=”TranNgocTho2 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho2 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho3:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4030/4574828099_4c377712fd_m.jpg” width=”240″ height=”200″ alt=”TranNgocTho3 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho3 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho4:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4057/4575459592_714e9655fe_m.jpg” width=”103″ height=”240″ alt=”TranNgocTho4 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho4 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho5:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4022/4574825189_caf0c11132_m.jpg” width=”208″ height=”240″ alt=”TranNgocTho5 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho5 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho6:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4015/4574824253_2568df422a_m.jpg” width=”197″ height=”240″ alt=”TranNgocTho6 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho6 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho7:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4020/4574822843_f9ca1fb33a_m.jpg” width=”197″ height=”240″ alt=”TranNgocTho7 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho7 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho8:

    <img src=”http://farm4.static.flickr.com/3329/4574821685_380d5c948d_m.jpg” width=”240″ height=”83″ alt=”TranNgocTho8 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho8 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho9:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4006/4575453444_4f782af412_m.jpg” width=”240″ height=”160″ alt=”TranNgocTho9 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho9 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho10:

    <img src=”http://farm4.static.flickr.com/3387/4574818769_b7886a2aac_m.jpg” width=”220″ height=”240″ alt=”TranNgocTho10 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho10 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho11:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4018/4575450312_4fbd8ab3c2_m.jpg” width=”240″ height=”232″ alt=”TranNgocTho11 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho11 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho12:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4058/4575448584_14d1928025_m.jpg” width=”240″ height=”188″ alt=”TranNgocTho12 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho12 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho13:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4042/4574813773_eaec385205_m.jpg” width=”240″ height=”237″ alt=”TranNgocTho13 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho13 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho14:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4007/4575445642_21b6f589f5_m.jpg” width=”168″ height=”240″ alt=”TranNgocTho14 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho14 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho15:

    <img src=”http://farm4.static.flickr.com/3404/4575444374_abdd6ee092_m.jpg” width=”157″ height=”240″ alt=”TranNgocTho15 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho15 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho16:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4054/4575442294_12c0b58ffe_m.jpg” width=”161″ height=”240″ alt=”TranNgocTho16 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho16 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho17:

    <img src=”http://farm5.static.flickr.com/4028/4574807125_63318402ca_m.jpg” width=”161″ height=”240″ alt=”TranNgocTho17 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho17 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho

    TranNgocTho18:

    <img src=”http://farm4.static.flickr.com/3328/4575439016_23b9b50e75_m.jpg” width=”165″ height=”240″ alt=”TranNgocTho18 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho” border=”0″ />TranNgocTho18 by Dao Van Quoc Te Tran Ngoc Tho
  27. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49387635@N05” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    hoang1960 (3 months ago)

    @khaiphong: Cam on ban.

    Cái này thì tôi biết lâu rồi, và phía trên phần comments của tôi cũng đã đề cập đến cuốn sách này (international financial management). Ngoài ra, còn có thêm cuốn international finance nữa.

    Không chỉ riêng cuốn sách này, nhiều cuốn sách khác của Khoa Tài chính Doanh nghiệp Đại học Kinh tế TP. HCM cũng đa trong tình trạng “nghi vấn”, mà tôi đã nhờ ai đó ở Việt Nam kiểm tra dùm.

    Một thông tin tôi vừa nhận được của một bạn sinh viên là cuốn sách modern investments theory (của Robert A.Haugen?) xuất bản tại Mỹ năm 1989 hiện đang có ở Viện Nghiên cứu Phát triển TP. HCM. Các bạn có thể kiểm tra để xem thử cuốn đầu tư tài chính (tôi có đề cập ở trên) “giống” bao nhiêu %.

  28. <img src=”http://l.yimg.com/g/images/buddyicon.jpg#49871261@N04” alt=”” width=”24″ height=”24″>

    terrorismvn (3 months ago)

    Cuốn tài chính doanh nghiệp hiện đại, là bác Thơ dịch chủ yếu từ cuốn Corporate Finance của 3 giáo sư bên Mỹ, tui chỉ nhớ tên 1 ông là Stefen Ross, giáo sư trường MIT. Cái này bác Thơ có ghi chú ở phần tác phẩm tham khảo.

  29. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (3 months ago)

    JIPV@: JIPV có xoá một số số bài không liên quan đến chủ đề, mong các bác hết sức thông cảm. JIPV mong các bác tập trung cho chủ đề này.

  30. Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam – JIPV (3 months ago)

    JIPV@: JIVP rejected bài viết của Guest Editor cainhintoandien vì

    1. Trình bày bài viết không hợp lí.

    2. Tác giả không hiểu nghiên cứu khoa học nghiêm túc là gì.

    Lưu ý: JIPV duyệt hầu hết các bài viết nên các Guest Editors và Editors phải hết sức khoa học khi viết bài. Không cần giảng đạo, the Board của JIPV không thiếu những “kiến thức” mà một số bác đã “quyết tâm” giảng. Yêu cầu: Ngắn gọn, phân đoạn hợp lí, dễ hiểu, đi vào trọng tâm.

Một bình luận to “GS rất dỏm Trần Ngọc Thơ – ĐH Kinh Tế TPHCM: đạo văn quốc tế – gian dối, Trưởng khoa ĐHKT TPHCM”

  1. Hai Anh said

    Còn vài GS đỏm mà không biết 1 câu English giao tế:
    -GSTS. Võ Thanh Thu (ĐH Bình Dương)-Chuyên copy sách
    -GSTS. Nguyễn Thị Cành (ĐH Tài Chính-Marketing)-Chuyên copy sách
    -GSTS. Hoàng Thị Chỉnh (ĐH Bình Dương)-Chuyên copy sách
    -PGS. Trần Thị Kim Xuyến (ĐH Bình Dương)- chuyên “luộc” sách.

    Tất cả các vị trên học ở Liên Xô (cũ) về, nói tiếng Nga, tiếng Anh thì không biết, nhưng viết sách bán tứ tung khắp nơi. Xem lại nội dung sách thì chủ yếu là “xào nấu”

Bình luận về bài viết này