Tạp Chí GS Dỏm Việt Nam

Journal of Incompetent Professors in Vietnam – JIPV

Viện nghiên cứu cao cấp về Toán

Posted by giaosudom trên Tháng Tám 25, 2011

  • Tuyên bố về NCKH:

  • Danh sách công trình (không tính bài ISI, chỉ tính những kêt quả kinh điển):

==================
Vài nhận xét:
……………

12 bình luận to “Viện nghiên cứu cao cấp về Toán”

  1. giaosudom said

    Phòng tranh luận khoa học cộng đồng

  2. giaosudom said

    Phòng tranh luận khoa học cộng đồng

  3. Toanhoc said

    http://www.viasm.edu.vn/ cho tôi vài ý kiến:

    1/ 14 vị trong hội đồng khoa học thì chỉ có 4 giáo sư VK là xứng đáng, các vị còn lại chưa có ai xứng là chuyên gia thế giới cả, chưa có kết quả nào kinh điển, chưa có bài nào được đăng trên những tạp chí top trong Toán như Annal Math, Invent. Math, JAMS, Acta Math. Trừ 4 bác VK, 10 người còn lại chả hơn gì đội ngũ của Viện Toán. Lại có 1 giáo sư dỏm trong hội đồng. Phi lí, liếu láu, vô tâm hết biết.

    2/ Về thông báo “Các sinh hoạt khoa học sắp tới: Giáo sư Nguyễn Hữu Dư, ĐHKHTN Hà Nội, sẽ trình bày báo cáo “Một số vấn đề xử lý tín hiệu” vào 13:30 chiều thứ Ba 23/8/2011.” quá bôi bác. Ông Dư không dỏm nhưng cũng chỉ ok thôi, có gì đâu mà cao cấp. VNCCC lại làm cái trò này thì buồn cười quá. Dưới đây là the most cited papers của “báo cáo viên viện cao cấp”:

    Most Cited Publications Citations Publication
    30 MR0878312 (88f:93126) El Karoui, Nicole; Hu̇u̇ Nguyen, Du’; Jeanblanc-Picqué, Monique Compactification methods in the control of degenerate diffusions: existence of an optimal control. Stochastics 20 (1987), no. 3, 169–219. (Reviewer: Věra Lánská), 93E20 (49A60 60J60)
    10 MR2075018 (2005d:92018) Du, N. H.; Kon, R.; Sato, K.; Takeuchi, Y. Dynamical behavior of Lotka-Volterra competition systems: non-autonomous bistable case and the effect of telegraph noise. J. Comput. Appl. Math. 170 (2004), no. 2, 399–422. (Reviewer: Nelli Ajabyan), 92D25 (34D05 37N25)
    8 MR2260154 (2007f:92053) Takeuchi, Y.; Du, N. H.; Hieu, N. T.; Sato, K. Evolution of predator-prey systems described by a Lotka-Volterra equation under random environment. J. Math. Anal. Appl. 323 (2006), no. 2, 938–957, 92D25 (34C11 34F05)
    8 MR0957652 (90c:49031) El Karoui, Nicole; Duʹ Hu̇ù Nguyen; Jeanblanc-Picqué, Monique Existence of an optimal Markovian filter for the control under partial observations. SIAM J. Control Optim. 26 (1988), no. 5, 1025–1061, 49A60 (60G35 60H10 93E20)
    5 MR2262458 (2007m:60166) Du, Nguyen Huu; Sam, Vu Hai Dynamics of a stochastic Lotka-Volterra model perturbed by white noise. J. Math. Anal. Appl. 324 (2006), no. 1, 82–97. (Reviewer: Dominique Lépingle), 60H10 (92D25)
    4 MR2212261 (2006m:34132) Du, Nguyen Huu; Linh, Vu Hoang On the robust stability of implicit linear systems containing a small parameter in the leading term. IMA J. Math. Control Inform. 23 (2006), no. 1, 67–84. (Reviewer: Kaiqi Xiong), 34D23 (34D15 93D09)
    4 MR1940210 (2004a:39004) Loi, L. C.; Du, N. H.; Anh, P. K. On linear implicit non-autonomous systems of difference equations. J. Difference Equ. Appl. 8 (2002), no. 12, 1085–1105. (Reviewer: Allan C. Peterson), 39A05 (39A10)
    3 MR2269934 (2007i:34002) Du, Nguyen Huu; Linh, Vu Hoang Stability radii for linear time-varying differential-algebraic equations with respect to dynamic perturbations. J. Differential Equations 230 (2006), no. 2, 579–599. (Reviewer: Branko Sarić), 34A09 (34D20 93D20)
    2 MR1810579 (2002b:34083) Nguyen Huu Du Stability radii of linear differential algebraic equations. Vietnam J. Math. 27 (1999), no. 4, 379–382. (Reviewer: Sergiy V. Yanchuk), 34D23 (34A09)
    2 MR1770884 (2001f:34062) Nguyen Huu Du On the existence of bounded solutions for Lotka-Volterra equations. Acta Math. Vietnam. 25 (2000), no. 2, 145–159. (Reviewer: Thomas C. Gard), 34C11 (34C60 34F05 60H10 92D25)

    ===========================================

    Tiền của dân có nhiều nên mới mang tiêu phung phí và làm trò hề như thế phải không? Hình như ông Hoa lên báo nổ cho quá, nhưng bây giờ thì không biết phải làm gì!

  4. Toanhoc said

    Tôi cứ nghĩ hội đồng khoa học là phải là nhà toán học cao cấp, same các bác VK. Ai ngờ họ làm cái trò lố lăng này. Cái hội đồng khoa học đó sẽ cho ta biết kết quả của cái viện này sẽ là gì. Khi rãnh tôi sẽ phân tích thành tích nghiên của những người trong hội đồng này để thấy sự lố lăng.

    4 ông giáo sư VK thì phải nói là ngọc của thế giới. Họ chủ yếu ở nước ngoài, không biết có hội họp gì được không? Hội họp online thì cũng được, nhưng với hoàn cảnh VN thì chẻ đầu mà nhét ý tưởng hay vào thì có khi còn không xong!

  5. Thong T.N said

    Khong nen nhan xet voi vang nhu vay. Cu cho xem ket qua hoat dong cua ho da. Hon nua vien nay hoat dong khong dung tien thue cua dan thi phai?

    • Nguoitrongcuoc said

      Có lẽ cần công khai toàn bộ tiến trình của viện này! Trước hết 2 năm đầu sẽ làm những gì, phải rất cụ thể, từ các hướng nghiên cứu, đến sản phẩm cuối cùng. Cứ tạm coi là một dự án khoa học và đào tạo trong 2 năm đã. Còn hội đồng khoa học được tuyển chọn theo tiêu chí nào ? Cho biết rõ lý lịch khoa học, thành tích nổi bật của mỗi thành viên, nêu rõ các kết quả đặc sắc nhất mà ông ta đã đạt được, và cho biết người đó được chọn là vì sao ? Còn danh sách hiện nay, có vẻ vẫn rất “mặt trận”, dường như là một “dàn xếp”, kiểu “chia chỗ”, vì nếu không sẽ bị họ chống đối thì phải. Điều này lộ ra rằng, những người chủ chốt của Viện, vẫn còn chưa đủ tự tin! Và nếu chưa đủ tin, và còn phải lo che chắn với những lực cản phi khoa học, tức là còn chưa xác lập được bản lĩnh, thì khó mà thành công được! Nhất là trong bối cảnh Nhà Nước và Nhân Dân đã bị mắc lừa các Nhà Khoa Học và các Tổ Chức Khoa Học quá nhiều rồi!

      • Tuan Ngoc@ said

        Câu này quá hay: “Nhất là trong bối cảnh Nhà Nước và Nhân Dân đã bị mắc lừa các Nhà Khoa Học và các Tổ Chức Khoa Học quá nhiều rồi!”

        Ví dụ như ông này:

        GS dỏm cấp 3 và phản cảm Nguyễn Lân Dũng: “GS.TS”, nhà giáo ưu tú, đại biểu quốc hội, chuyên gia cao cấp Đại Học QG Hà Nội, có nghi vấn chống lại hoạt động cải tổ KHVN của Qũy NAFOSTED – cản trở khoa học phát triển, chưa hiểu thế nào là một công trình khoa học nghiêm túc

      • GS.D said

        “Sự thiếu thốn nhất của toán học nước ta bây giờ có lẽ là niền tin! Niềm tin của con người với nhau và niềm tin của con người với chính bản thân mình.” – GS Ngo Bao Chau.
        (http://giaoduc.net.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=53332)

        • Nguoitrongcuoc said

          Làm việc gì cũng vậy, muốn thành công thì phải dựa vào những cá nhân có “tầm vóc và đẳng cấp”.

          Còn tầm vóc và đẳng cấp của mỗi cá nhân trước hết thể hiện ở Nhân Cách; Văn Hoá, rồi mới đến tài năng. Một người có một khả năng nào đó, nhưng nhân cách nhỏ, phông văn hoá mỏng, thì cũng chỉ làm được những việc manh mún, cùng lắm là vừa đủ để giúp cho “công danh” của chính họ mà thôi, nếu giao cho họ trọng trách, họ sẽ gây hại cho đời.

          Học rồi đào luyện để có một sở trường nào đó, thì không khó, nhưng để tạo ra một cá nhân có Nhân Cách lớn và Văn Hoá sâu rộng thì khó vô cùng, thậm chí nếu ở vào một thời đại như thời đại của chúng ta đang sống, thì có nguy cơ không làm nổi?!

          Nền học vấn của chúng ta suốt nhiều năm qua, mới chỉ đào luyện để cá nhân có một sở trường nào đó “ngắn hạn”, cốt thi cho lọt, đỗ cho cao. Mà nhà nhà làm thế, xã hội đều thế! Điều đó cực kỳ nguy hiểm, vì nó chỉ tạo ra những cá nhân rất rất tiểu nhân, rất rất bất tài.

          Đó là nguyên vì sao chúng ta có một lớp người “Quan chẳng ra Quan”, không biết lo việc quốc gia đại sự, chỉ lo ăn chơi, cư xử, quan hệ, bòn rút quỹ công. Rồi một lớp các “Khoa Học Gia Dởm”, kẻ thì gian trá lưu manh, kẻ thì thiếu lòng tự trọng mang tác phong của kẻ “Chèo Me Chèo Sấu” vào tận giảng đường Đại Học, kẻ thì làm việc gì cũng chỉ cốt để tính điểm cho việc phong Học Hàm…

          Thôi thì đủ các loại ! Mà chỉ có thể nói gọn thế này: Họ chưa có đủ phẩm chất của một công dân tử tế, mà đã thành “Nhà Nọ Nhà Kia” rồi. Họ chính là sự thoá mạ, là nỗi nhức nhối, làm đau lòng nhân lọai!

  6. Toanhoc said

    liếu láu, vô tâm, vô cảm:

    http://viasm.edu.vn/Canbo/thanhvien.htm

    Cán bộ nghiên cứu hiện tại

    Ngô Văn X (Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội)

    18/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Hình học đại số

    Điện thoại: 84 4 3623542

    Nguyễn Văn Y (Đại học khhoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia thành phố HCM)

    18/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Giải tích p-adic

    Điện thoại: 84 4 3623542

    Lê Thị H (Viện Toán học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

    18/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Hình học không giao hoán

    Điện thoại: 84 4 3623542

    Trần Thị Z (Đại học Sư phạm Hà Nội)

    18/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Đại số giao hoán

    Điện thoại: 84 4 3623542

    http://viasm.edu.vn/Canbo/thanhviensaptoi.htm

    Cán bộ nghiên cứu sắp tới

    Trần Văn X (Đại học khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội)

    Thời gian dự kiến: 8/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Hình học đại số

    Điện thoại: 84 4 3623542

    Nguyễn Văn Y (Đại học khhoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia thành phố HCM)

    Thời gian dự kiến: 18/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Giải tích p-adic

    Điện thoại: 84 4 3623542

    Lê Thị H (Viện Toán học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

    Thời gian dự kiến: 18/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Hình học không giao hoán

    Điện thoại: 84 4 3623542

    Trần Thị Z (Đại học Sư phạm Hà Nội)

    Thời gian dự kiến: 18/6/2011 – 30/9/2011

    email: nvx@viasm.edu.vn

    Đại số giao hoán

    Điện thoại: 84 4 3623542

    ——————————————————————-

    Hơi bất ngờ khi ông Hoa cho phép upload lên trang web của VCC những thứ vớ vẩn như thế. Vào nhà mà thấy chủ nhà cẩu thả thì đủ biết ….

  7. Toanhoc said

    Quá xem thường mọi người. Mong ông Hoa sớm chấn chỉnh cái phong cách cẩu thả đó.

    Quá xem thường mọi người. Mong ông Hoa sớm chấn chỉnh cái phong cách cẩu thả đó.

    “Danh sách công trình (không tính bài ISI, mà chỉ tính những kêt quả kinh điển)”: quá đúng, đối với VCC thì không nên dùng ISI để đánh giá. Làm kiểu này sẽ giúp các gs dỏm nhận thức được lí do tại sao JIPV phải dùng ISI đối với họ. Hoặc là ISI (bình thường) hoặc là kinh điển (làm được không?).

Bình luận về bài viết này